Đây là câu hỏi trắc nghiệm tin học lớp 11 chương trình mới (Sách kết nối tri thức - Định hướng tin học ứng dụng), Bài 1-Hệ điều hành. Các em có thể làm bài trực tuyến có chấm điểm, sau khi gửi bài các em được xem lại câu trả lời đúng, câu trả lời sai để tự học và rút kinh nghiệm. Chúc các em thành công!
Câu 1. Hệ điều hành của các loại máy tính nói chung có mấy nhóm chức năng?
A. 2 nhóm
B. 3 nhóm
C. 4 nhóm
D. 5 nhóm
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hệ điều hành Windows có giao diện dòng lệnh
B. Hệ điều hành MS-DOS có giao diện đồ hoạ
C. Hệ điều hành Windows có giao diện đồ hoạ
D. Hệ điều hành MS-DOS có giao diện dòng lệnh và giao diện đồ hoạ
Câu 3. Chọn câu trả lời đúng nhất. Một số thành phần cơ bản của giao diện đồ hoạ bao gồm:
A. Cửa sổ, biểu tượng, bàn phím
B. Biểu tượng, chuột, bàn phím
C. Chuột, cửa sổ, bàn phím
D. Cửa sổ, biểu tượng, chuột
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng về lịch sử phát triển của hệ điều hành Windows?
A. Các phiên bản Windows 7 (2008), Windows 8 (2012), Windows 10 (2015), Windows 11 (2021)
B. Các phiên bản Windows 7 (2009), Windows 8 (2012), Windows 10 (2015), Windows 11 (2021)
C. Các phiên bản Windows 7 (2009), Windows 8 (2013), Windows 10 (2015), Windows 11 (2021)
D. Các phiên bản Windows 7 (2009), Windows 8 (2012), Windows 10 (2015), Windows 11 (2022)
Câu 5. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A. Hệ điều hành Windows và hệ điều hành Linux đều là hệ điều hành nguồn mở.
B. Hệ điều hành Windows là hệ điều hành nguồn mở, hệ điều hành Linux là hệ điều hành thương mại.
C. Hệ điều hành Windows là hệ điều hành nguồn mở.
D. Hệ điều hành Windows là hệ điều hành thương mại, hệ điều hành Linux là hệ điều hành nguồn mở.
Câu 6. Hai hệ điều hành phổ biến cho thiết bị di động là:
A. iOS và Android
B. Windows và iOS
C. Linux và Android
D. Windows và Linux
Câu 7. Một số khác biệt của hệ điều hành cho thiết bị di động so với hệ điều hành cho máy tính cá nhân là:
A. Giao diện đặc biệt thân thiện nhờ nhận dạng hành vi của người dùng thông qua các cảm biến, khó kết nối mạng di động, nhiều tiện ích hỗ trợ cá nhân.
B. Giao diện đặc biệt thân thiện nhờ nhận dạng hành vi của người dùng thông qua các cảm biến, dễ dàng kết nối mạng di động, không có tiện ích hỗ trợ cá nhân.
C. Giao diện đặc biệt thân thiện nhờ nhận dạng hành vi của người dùng thông qua các cảm biến, dễ dàng kết nối mạng di động, nhiều tiện ích hỗ trợ cá nhân.
D. Giao diện không thân thiện với người dùng, khó kết nối mạng di động, không có tiện ích hỗ trợ cá nhân.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phần mềm là thiết bị xử lí thông tin, hệ điều hành là môi trường trung gian giúp phần mềm ứng dụng khai thác phần cứng.
B. Phần cứng là thiết bị xử lí thông tin, hệ điều hành là môi trường trung gian giúp phần cứng khai thác phần mềm ứng dụng.
C. Phần mềm là thiết bị xử lí thông tin, hệ điều hành là môi trường trung gian giúp phần cứng khai thác phần mềm ứng dụng.
D. Phần cứng là thiết bị xử lí thông tin, hệ điều hành là môi trường trung gian giúp phần mềm ứng dụng khai thác phần cứng.
Câu 9. Cho ví dụ một thiết bị không sử dụng hệ điều hành.
A. Lò vi sóng.
B. Laptop.
C. Máy tính bảng.
D. Điện thoại thông minh.
Câu 10. Mối quan hệ giữa phần cứng, phần mềm ứng dụng và hệ điều hành nào sau đây là đúng?
A. Phần mềm ứng dụng <=> Người dùng <=> Hệ điều hành <=> Phần cứng (CPU, bộ nhớ, thiết bị vào/ra).
B. Người dùng <=> Phần mềm ứng dụng <=> Hệ điều hành <=> Phần cứng (CPU, bộ nhớ, thiết bị vào/ra).
C. Người dùng <=> Hệ điều hành <=> Phần mềm ứng dụng <=> Phần cứng (CPU, bộ nhớ, thiết bị vào/ra).
D. Người dùng <=> Hệ điều hành <=> Phần cứng (CPU, bộ nhớ, thiết bị vào/ra) <=> Phần mềm ứng dụng.
A. 2 nhóm
B. 3 nhóm
C. 4 nhóm
D. 5 nhóm
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hệ điều hành Windows có giao diện dòng lệnh
B. Hệ điều hành MS-DOS có giao diện đồ hoạ
C. Hệ điều hành Windows có giao diện đồ hoạ
D. Hệ điều hành MS-DOS có giao diện dòng lệnh và giao diện đồ hoạ
Câu 3. Chọn câu trả lời đúng nhất. Một số thành phần cơ bản của giao diện đồ hoạ bao gồm:
A. Cửa sổ, biểu tượng, bàn phím
B. Biểu tượng, chuột, bàn phím
C. Chuột, cửa sổ, bàn phím
D. Cửa sổ, biểu tượng, chuột
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng về lịch sử phát triển của hệ điều hành Windows?
A. Các phiên bản Windows 7 (2008), Windows 8 (2012), Windows 10 (2015), Windows 11 (2021)
B. Các phiên bản Windows 7 (2009), Windows 8 (2012), Windows 10 (2015), Windows 11 (2021)
C. Các phiên bản Windows 7 (2009), Windows 8 (2013), Windows 10 (2015), Windows 11 (2021)
D. Các phiên bản Windows 7 (2009), Windows 8 (2012), Windows 10 (2015), Windows 11 (2022)
Câu 5. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A. Hệ điều hành Windows và hệ điều hành Linux đều là hệ điều hành nguồn mở.
B. Hệ điều hành Windows là hệ điều hành nguồn mở, hệ điều hành Linux là hệ điều hành thương mại.
C. Hệ điều hành Windows là hệ điều hành nguồn mở.
D. Hệ điều hành Windows là hệ điều hành thương mại, hệ điều hành Linux là hệ điều hành nguồn mở.
Câu 6. Hai hệ điều hành phổ biến cho thiết bị di động là:
A. iOS và Android
B. Windows và iOS
C. Linux và Android
D. Windows và Linux
Câu 7. Một số khác biệt của hệ điều hành cho thiết bị di động so với hệ điều hành cho máy tính cá nhân là:
A. Giao diện đặc biệt thân thiện nhờ nhận dạng hành vi của người dùng thông qua các cảm biến, khó kết nối mạng di động, nhiều tiện ích hỗ trợ cá nhân.
B. Giao diện đặc biệt thân thiện nhờ nhận dạng hành vi của người dùng thông qua các cảm biến, dễ dàng kết nối mạng di động, không có tiện ích hỗ trợ cá nhân.
C. Giao diện đặc biệt thân thiện nhờ nhận dạng hành vi của người dùng thông qua các cảm biến, dễ dàng kết nối mạng di động, nhiều tiện ích hỗ trợ cá nhân.
D. Giao diện không thân thiện với người dùng, khó kết nối mạng di động, không có tiện ích hỗ trợ cá nhân.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phần mềm là thiết bị xử lí thông tin, hệ điều hành là môi trường trung gian giúp phần mềm ứng dụng khai thác phần cứng.
B. Phần cứng là thiết bị xử lí thông tin, hệ điều hành là môi trường trung gian giúp phần cứng khai thác phần mềm ứng dụng.
C. Phần mềm là thiết bị xử lí thông tin, hệ điều hành là môi trường trung gian giúp phần cứng khai thác phần mềm ứng dụng.
D. Phần cứng là thiết bị xử lí thông tin, hệ điều hành là môi trường trung gian giúp phần mềm ứng dụng khai thác phần cứng.
Câu 9. Cho ví dụ một thiết bị không sử dụng hệ điều hành.
A. Lò vi sóng.
B. Laptop.
C. Máy tính bảng.
D. Điện thoại thông minh.
Câu 10. Mối quan hệ giữa phần cứng, phần mềm ứng dụng và hệ điều hành nào sau đây là đúng?
A. Phần mềm ứng dụng <=> Người dùng <=> Hệ điều hành <=> Phần cứng (CPU, bộ nhớ, thiết bị vào/ra).
B. Người dùng <=> Phần mềm ứng dụng <=> Hệ điều hành <=> Phần cứng (CPU, bộ nhớ, thiết bị vào/ra).
C. Người dùng <=> Hệ điều hành <=> Phần mềm ứng dụng <=> Phần cứng (CPU, bộ nhớ, thiết bị vào/ra).
D. Người dùng <=> Hệ điều hành <=> Phần cứng (CPU, bộ nhớ, thiết bị vào/ra) <=> Phần mềm ứng dụng.