Thầy cô kiến thức thâm sâu
Học sinh chăm chỉ bước đầu thành công.

BÀI 5 - THỰC HÀNH CHIA SẺ TÀI NGUYÊN TRÊN MẠNG (KNTT - CS & ICT)

Bài 5 - Thực hành chia sẻ tài nguyên trên mạng (kntt)
 Đây là bài giảng điện tử tin học 12 - sách Kết nối tri thức. Bài học này là kiến thức cốt lõi chung cho cả hai định hướng: Khoa học máy tính (CS) và Tin học ứng dụng (ICT). Quý Thầy Cô và các em học sinh truy cập để làm tài liệu tham khảo nhé. Chúc Thầy Cô dạy tốt, chúc các em học sinh học giỏi.
SAU BÀI HỌC NÀY EM SẼ:
Sử dụng được các chức năng mạng của hệ điều hành chia sẻ tài nguyên.

Xem trước nội dung bài giảng

Tải về file Powerpoint


Không gì là không thể đối với người biết cố gắng.
Học không bao giờ là quá muộn.

CÙNG CHUYÊN MỤC:
PHẦN I. KIẾN THỨC CỐT LÕI CHUNG CHO CẢ HAI ĐỊNH HƯỚNG (CS) VÀ (ICT) - 21 bài.
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 2. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
CHỦ ĐỀ 4. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH
CHỦ ĐỀ 5. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

PHẦN II. ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH (CS) - 9 bài.
CHỦ ĐỀ 6. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
CHỦ ĐỀ 7. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

PHẦN III. ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG (ICT) - 7 bài.
CHỦ ĐỀ 6. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 7. ỨNG DỤNG TIN HỌC

CÁC CHUYÊN MỤC LIÊN QUAN:

Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Sự học như con thuyền đi ngược dòng nước, không tiến ắt phải lùi.

BÀI 4 - GIAO THỨC MẠNG (KNTT - CS & ICT)

Bài 4 - Giao thức mạng (kntt)
 Đây là bài giảng điện tử tin học 12 - sách Kết nối tri thức. Bài học này là kiến thức cốt lõi chung cho cả hai định hướng: Khoa học máy tính (CS) và Tin học ứng dụng (ICT). Quý Thầy Cô và các em học sinh truy cập để làm tài liệu tham khảo nhé. Chúc Thầy Cô dạy tốt, chúc các em học sinh học giỏi.
SAU BÀI HỌC NÀY EM SẼ:
Hiểu và mô tả sơ lược được vai trò và chức năng của giao thức mạng nói chung và giao thức TCP/IP nói riêng.

Xem trước nội dung bài giảng

Tải về file Powerpoint


Không gì là không thể đối với người biết cố gắng.
Học không bao giờ là quá muộn.

CÙNG CHUYÊN MỤC:
PHẦN I. KIẾN THỨC CỐT LÕI CHUNG CHO CẢ HAI ĐỊNH HƯỚNG (CS) VÀ (ICT) - 21 bài.
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 2. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
CHỦ ĐỀ 4. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH
CHỦ ĐỀ 5. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

PHẦN II. ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH (CS) - 9 bài.
CHỦ ĐỀ 6. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
CHỦ ĐỀ 7. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

PHẦN III. ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG (ICT) - 7 bài.
CHỦ ĐỀ 6. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 7. ỨNG DỤNG TIN HỌC

CÁC CHUYÊN MỤC LIÊN QUAN:

Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Sự học như con thuyền đi ngược dòng nước, không tiến ắt phải lùi.

BÀI 3 - MỘT SỐ THIẾT BỊ MẠNG THÔNG DỤNG (KNTT - CS & ICT)

Bài 3 - Một số thiết bị mạng thông dụng (kntt)
 Đây là bài giảng điện tử tin học 12 - sách Kết nối tri thức. Bài học này là kiến thức cốt lõi chung cho cả hai định hướng: Khoa học máy tính (CS) và Tin học ứng dụng (ICT). Quý Thầy Cô và các em học sinh truy cập để làm tài liệu tham khảo nhé. Chúc Thầy Cô dạy tốt, chúc các em học sinh học giỏi.
SAU BÀI HỌC NÀY EM SẼ:
Nêu được chức năng chính của một số thiết bị mạng thông dụng.
Biết cách kết nối máy tính, thiết bị di động vào mạng máy tính.

Xem trước nội dung bài giảng

Tải về file Powerpoint


Không gì là không thể đối với người biết cố gắng.
Học không bao giờ là quá muộn.

CÙNG CHUYÊN MỤC:
PHẦN I. KIẾN THỨC CỐT LÕI CHUNG CHO CẢ HAI ĐỊNH HƯỚNG (CS) VÀ (ICT) - 21 bài.
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 2. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
CHỦ ĐỀ 4. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH
CHỦ ĐỀ 5. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

PHẦN II. ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH (CS) - 9 bài.
CHỦ ĐỀ 6. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
CHỦ ĐỀ 7. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

PHẦN III. ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG (ICT) - 7 bài.
CHỦ ĐỀ 6. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 7. ỨNG DỤNG TIN HỌC

CÁC CHUYÊN MỤC LIÊN QUAN:

Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Sự học như con thuyền đi ngược dòng nước, không tiến ắt phải lùi.

BÀI 2 - TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG KHOA HỌC VÀ ĐỜI SỐNG (KNTT - CS & ICT)

Bài 2 - Trí tuệ nhân tạo trong khoa học và đời sống (kntt)
 Đây là bài giảng điện tử tin học 12 - sách Kết nối tri thức. Bài học này là kiến thức cốt lõi chung cho cả hai định hướng: Khoa học máy tính (CS) và Tin học ứng dụng (ICT). Quý Thầy Cô và các em học sinh truy cập để làm tài liệu tham khảo nhé. Chúc Thầy Cô dạy tốt, chúc các em học sinh học giỏi.
SAU BÀI HỌC NÀY EM SẼ:
Chỉ ra được một số lĩnh vực của khoa học công nghệ và đời sống đã và đang phát triển mạnh mẽ dựa trên những thành tựu to lớn của Trí tuệ nhân tạo.
Nêu được ví dụ để thấy một hệ thống Trí tuệ nhân tạo có tri thức, có khả năng suy luận và khả năng học,...
Nêu được cảnh báo về sự phát triển của Trí tuệ nhân tạo trong tương lai.

Xem trước nội dung bài giảng

Tải về file Powerpoint


Không gì là không thể đối với người biết cố gắng.
Học không bao giờ là quá muộn.

CÙNG CHUYÊN MỤC:
PHẦN I. KIẾN THỨC CỐT LÕI CHUNG CHO CẢ HAI ĐỊNH HƯỚNG (CS) VÀ (ICT) - 21 bài.
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 2. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
CHỦ ĐỀ 4. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH
CHỦ ĐỀ 5. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

PHẦN II. ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH (CS) - 9 bài.
CHỦ ĐỀ 6. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
CHỦ ĐỀ 7. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

PHẦN III. ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG (ICT) - 7 bài.
CHỦ ĐỀ 6. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 7. ỨNG DỤNG TIN HỌC

CÁC CHUYÊN MỤC LIÊN QUAN:

Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Sự học như con thuyền đi ngược dòng nước, không tiến ắt phải lùi.

BÀI 1 - LÀM QUEN VỚI TRÍ TUỆ NHÂN TẠO (KNTT - CS & ICT)

Bài 1 - Làm quen với trí tuệ nhân tạo (kntt)
 Đây là bài giảng điện tử tin học 12 - sách Kết nối tri thức. Bài học này là kiến thức cốt lõi chung cho cả hai định hướng: Khoa học máy tính (CS) và Tin học ứng dụng (ICT). Quý Thầy Cô và các em học sinh truy cập để làm tài liệu tham khảo nhé. Chúc Thầy Cô dạy tốt, chúc các em học sinh học giỏi.
SAU BÀI HỌC NÀY EM SẼ:
Giải thích được sơ lược về khái niệm Trí tuệ nhân tạo.
Nêu được ví dụ minh họa cho một số ứng dụng điển hình của Trí tuệ nhân tạo.

Xem trước nội dung bài giảng

Tải về file Powerpoint


Không gì là không thể đối với người biết cố gắng.
Học không bao giờ là quá muộn.

CÙNG CHUYÊN MỤC:
PHẦN I. KIẾN THỨC CỐT LÕI CHUNG CHO CẢ HAI ĐỊNH HƯỚNG (CS) VÀ (ICT) - 21 bài.
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 2. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
CHỦ ĐỀ 4. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH
CHỦ ĐỀ 5. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

PHẦN II. ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH (CS) - 9 bài.
CHỦ ĐỀ 6. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
CHỦ ĐỀ 7. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

PHẦN III. ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG (ICT) - 7 bài.
CHỦ ĐỀ 6. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 7. ỨNG DỤNG TIN HỌC

CÁC CHUYÊN MỤC LIÊN QUAN:

Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Sự học như con thuyền đi ngược dòng nước, không tiến ắt phải lùi.

BÀI 28 - THỰC HÀNH TỔNG HỢP (KNTT - ICT)

Bài 28 - Thực hành tổng hợp (kntt - ict)
 Đây là bài soạn gợi ý trả lời SGK tin học 12 (bộ sách Kết nối tri thức). Bài này thuộc định hướng: Tin học ứng dụng (ICT). Các em truy cập vào để tham khảo nhé. Chúc các em có nhiều sức khỏe và chăm ngoan học giỏi.
Nháy vào các mục bên dưới để xem nhanh hơn
Khởi động Luyện tập Vận dụng
Khởi động (trang 151): Em đã được học qua từng bài học về các bước chuẩn bị xây dựng một trang web, cách thực hiện từng phần trang web, kĩ thuật làm bảng chọn, làm biểu mẫu,... vấn đề còn lại là khả năng vận dụng tất cả những kiến thức đã học ấy một cách sáng tạo, phù hợp để xây dựng hoàn chỉnh các trang web. Em có thể tóm tắt quy trình chung xây dựng một trang web thành các bước theo một trình tự mà em cho là hợp lí và xây dựng hoàn chỉnh các trang web cho một chủ đề em lựa chọn không?

Gợi ý trả lời:

 Bước 1: Xây dựng phần dầu trang.
 Bước 2: Xây dựng phần thân và chân trang.
 Bước 3: Xây dựng liên kết và thanh điều hướng.
LUYỆN TẬP (trang 155): Thực hiện các thao tác kéo thả để thay đổi vị trí và mức hiển thị của một trang so với các trang khác.

Gợi ý trả lời:

 - Tìm trang muốn thay đổi vị trí và mức hiển thị.
 - Kéo và thả trang đó đến vị trí mới trong danh sách các trang. Có thể kéo trang lên hoặc xuống để thay đổi vị trí của nó.
 - Để thay đổi mức hiển thị của trang, ta có thể kéo trang sang trái hoặc phải. Trang được hiển thị nằm bên trái sẽ có mức hiển thị cao hơn so với trang nằm bên phải.
 - Khi kéo và thả trang vào vị trí và mức hiển thị mong muốn, trang web sẽ tự động cập nhật để phản ánh các thay đổi.
 - Lưu và xuất bản trang web để áp dụng các thay đổi.
VẬN DỤNG (trang 155): Tiếp tục với đề tài “Những bài ca đi cùng năm tháng”, vận dụng những kiến thức tiếp thu được ở Nhiệm vụ 3, hãy thiết lập bảng chọn trên thanh điều hướng theo chiều ngang. Lựa chọn mẫu giao diện cho phù hợp.

Gợi ý trả lời:

Để thực hiện bảng chọn trên thanh điều hướng theo chiều ngang trên Google Sites, có thể làm theo các bước sau:
 - Đăng nhập vào tài khoản Google và truy cập vào trang web đang xây dựng trên Google Sites.
 - Trên thanh điều hướng bên trái, nhấp vào biểu tượng "Trang" để mở bảng chọn trang.
 - Nhấp vào biểu tượng "Thêm trang" (+) để tạo trang mới.
 - Nhập tên của trang mới, chẳng hạn "Tự nhiên", "Kinh tế - Xã hội" và "Trắc nghiệm".
 - Sau khi tạo các trang mới, có thể kéo và thả chúng trên thanh điều hướng để sắp xếp theo thứ tự mong muốn. Đảm bảo các trang nằm ngang trên thanh điều hướng.
 - Để tạo bảng chọn trên thanh điều hướng, có thể sử dụng một mẫu giao diện phù hợp. Trong trình chỉnh sửa trang, nhấp vào biểu tượng "Thêm nội dung" (+) và chọn "Bảng chọn" từ danh sách các phần tử.
 - Tùy chỉnh bảng chọn theo ý muốn, bao gồm việc thay đổi màu sắc, phông chữ và liên kết đến các trang bạn đã tạo.
 - Lưu và xuất bản trang web của bạn để áp dụng các thay đổi.

---The end!---

CÙNG CHUYÊN MỤC:
PHẦN I. KIẾN THỨC CỐT LÕI CHUNG CHO CẢ HAI ĐỊNH HƯỚNG (CS) VÀ (ICT) - 21 bài.
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 2. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
CHỦ ĐỀ 4. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH
CHỦ ĐỀ 5. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

PHẦN II. ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH (CS) - 9 bài.
CHỦ ĐỀ 6. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
CHỦ ĐỀ 7. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

PHẦN III. ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG (ICT) - 7 bài.
CHỦ ĐỀ 6. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 7. ỨNG DỤNG TIN HỌC

CÁC CHUYÊN MỤC LIÊN QUAN:

BÀI 27 - BIỂU MẪU TRÊN TRANG WEB (KNTT - ICT)

Bài 27 - Biểu mẫu trên trang web (kntt - ict)
 Đây là bài soạn gợi ý trả lời SGK tin học 12 (bộ sách Kết nối tri thức). Bài này thuộc định hướng: Tin học ứng dụng (ICT). Các em truy cập vào để tham khảo nhé. Chúc các em có nhiều sức khỏe và chăm ngoan học giỏi.
Nháy vào các mục bên dưới để xem nhanh hơn
Khởi động Luyện tập Vận dụng
Khởi động (trang 147): Em đã từng nhập thông tin vào biểu mẫu trên trang web như tra cứu điểm thi vào lớp 10 hay đăng nhập thư điện tử. Trang web có biểu mẫu lấy ý kiến phản hồi của bạn đọc để giúp trang web hoàn thiện hơn hoặc về một vấn đề gì đó. Việc tạo biểu mẫu trên trang web được thực hiện như thế nào?

Gợi ý trả lời:

Các bước thực hiện tạo biểu mẫu trên trang web Google Sites:
 - Trên giao diện thiết kế của Google Sites, chọn trang muốn thêm biểu mẫu.
 - Trên thanh công cụ, chọn "Thêm" và sau đó chọn "Biểu mẫu".
 - Một hộp thoại sẽ xuất hiện với danh sách các biểu mẫu có sẵn. Ta có thể chọn một biểu mẫu có sẵn hoặc chọn "Tạo biểu mẫu mới" để tạo một biểu mẫu từ đầu.
 - Nếu chọn "Tạo biểu mẫu mới", sẽ được chuyển đến công cụ tạo biểu mẫu của Google Sites. Từ đó, có thể thêm các trường và tùy chỉnh biểu mẫu theo ý muốn.
 - Các trường biểu mẫu có thể bao gồm các loại đầu vào như văn bản, đánh dấu, số, ngày và thời gian. Ta có thể tùy chỉnh từng trường để phù hợp với nhu cầu của mình.
 - Sau khi hoàn thành tạo biểu mẫu, ta có thể tùy chỉnh cài đặt và quyền truy cập cho biểu mẫu. Có thể quyết định liệu chúng ta muốn thu thập phản hồi thông qua email, lưu trữ trong Google Bảng tính hoặc hiển thị trực tiếp trên trang web.
 - Khi biểu mẫu đã sẵn sàng, nháy "Lưu" để áp dụng biểu mẫu vào trang web.
LUYỆN TẬP (trang 150): Tìm hiểu và cho nhận xét về một số biểu mẫu được thiết kế sẵn trong Hình 27.2.

Gợi ý trả lời:

 - Biểu mẫu yêu cầu đặt hàng.
 - Biểu mẫu thông tin liên hệ.
 - Biểu mẫu trả lời sự kiện.
 - Biểu mẫu lời mời dự tiệc.
VẬN DỤNG (trang 150): Tiếp tục đề tài làm các trang web “Những bài ca đi cùng năm tháng”, hãy tạo biểu mẫu thu thập ý kiến người dùng để có thể phát triển các trang web tốt hơn.

Gợi ý trả lời:

Các bước tạo biểu mẫu thu thập ý kiến người dùng để phát triển các trang web "Những bài ca đi cùng năm tháng":
 - Truy cập vào ứng dụng Google Forms (forms.google.com) và đăng nhập vào tài khoản Google của mình.
 - Nháy vào biểu tượng "+ Tạo mới" để tạo biểu mẫu mới.
 - Đặt tiêu đề cho biểu mẫu.

---The end!---

CÙNG CHUYÊN MỤC:
PHẦN I. KIẾN THỨC CỐT LÕI CHUNG CHO CẢ HAI ĐỊNH HƯỚNG (CS) VÀ (ICT) - 21 bài.
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 2. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
CHỦ ĐỀ 4. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH
CHỦ ĐỀ 5. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

PHẦN II. ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH (CS) - 9 bài.
CHỦ ĐỀ 6. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
CHỦ ĐỀ 7. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

PHẦN III. ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG (ICT) - 7 bài.
CHỦ ĐỀ 6. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 7. ỨNG DỤNG TIN HỌC

CÁC CHUYÊN MỤC LIÊN QUAN:

BÀI 26 - LIÊN KẾT VÀ THANH ĐIỀU HƯỚNG (KNTT - ICT)

Bài 26 - Liên kết và thanh điều hướng (kntt - ict)
 Đây là bài soạn gợi ý trả lời SGK tin học 12 (bộ sách Kết nối tri thức). Bài này thuộc định hướng: Tin học ứng dụng (ICT). Các em truy cập vào để tham khảo nhé. Chúc các em có nhiều sức khỏe và chăm ngoan học giỏi.
Nháy vào các mục bên dưới để xem nhanh hơn
Khởi động Luyện tập Vận dụng
Khởi động (trang 144): Ở các bài trước, em đã biết cách tạo ra các khối văn bản giới thiệu về các địa danh (Thung Nham, Mù Cang Chải) trong trang web đầu tiên, thường được gọi là trang chủ (home page). Nếu nội dung văn bản giới thiệu quá dài người dùng sẽ không dễ dàng đọc tiếp những phần sau. Hơn nữa, độ dài hai bài viết cạnh nhau có thể khác nhau, để lộ ra khoảng trống làm trang web không cân đối. Có giải pháp nào để khắc phục vấn đề này không?

Gợi ý trả lời:

Có thể sử dụng các liên kết và bảng chọn trên thanh điều hướng của Google Sites như sau:
 - Liên kết: có thể tạo các liên kết đến các trang con hoặc các phần cụ thể trong trang web. Điều này cho phép người dùng chuyển đến nội dung chi tiết mà họ quan tâm mà không cần phải cuộn qua toàn bộ trang.
 - Bảng chọn trên thanh điều hướng: có thể tạo một thanh điều hướng hoặc menu chính để liệt kê các trang hoặc phần quan trọng của trang web. Người dùng có thể chọn trực tiếp từ menu này để truy cập vào các nội dung cụ thể mà họ muốn khám phá.

LUYỆN TẬP (trang 146):

 - Hãy tạo trang con Tây Nguyên của trang chủ và tạo trang con Bản Đôn của trang Tây Nguyên.
 – Viết vài dòng giới thiệu ngắn về Bản Đôn ở trang chủ và tạo liên kết đến trang Bản Đôn.

Gợi ý trả lời:

* Tạo trang con Tây Nguyên của trang chủ và tạo trang con Bản Đôn của trang Tây Nguyên.
Bước 1: Tạo trang con Tây Nguyên của trang chủ.
 - Trên khung bên phải của giao diện thiết kế Google Sites, nhấp vào bảng chọn "Trang".
 - Nháy chuột vào dấu "…" bên cạnh Trang chủ và chọn "Thêm trang con".
 - Nhập tên trang con là "Tây Nguyên" và nhấp vào "Xong".
Bước 2: Tạo trang con Bản Đôn của trang Tây Nguyên.
 - Trên khung bên phải, xuất hiện trang chủ và trang con Tây Nguyên của trang chủ.
 - Nháy vào trang con Tây Nguyên để mở nó.
 - Tiếp theo, nháy dấu "…" bên cạnh Tây Nguyên và chọn "Thêm trang con".
 - Nhập tên trang con là "Bản Đôn" và nháy vào "Xong".
* Sau khi tạo trang con Bản Đôn, bạn có thể viết vài dòng giới thiệu ngắn về Bản Đôn trên trang chủ và tạo liên kết đến trang Bản Đôn như sau:
 - Trên trang chủ, tạo một khối văn bản và viết vài dòng giới thiệu ngắn về Bản Đôn, như là một điểm đến độc đáo và hấp dẫn ở Tây Nguyên.
 - Chọn một phần của văn bản giới thiệu và nháy vào biểu tượng liên kết trong thanh công cụ.
 - Trong hộp thoại liên kết, chọn "Liên kết tới trang nội bộ".
 - Chọn trang con Bản Đôn từ danh sách trang con hiển thị.
 - Nháy vào "Xong" để hoàn thành việc tạo liên kết.
VẬN DỤNG (trang 146): Xây dựng các trang con Ca khúc, Nhạc sĩ, Ca sĩ cho đề tài các trang web "Những bài ca đi cùng năm tháng".

Gợi ý trả lời:

Xây dựng các trang con "Ca khúc", "Nhạc sĩ" và "Ca sĩ" cho đề tài "Những bài ca đi cùng năm tháng" trên trang web:
 - Tạo trang con Ca khúc:
  + Tạo một trang con mới và đặt tên là "Ca khúc".
  + Trên trang con "Ca khúc", tạo khối văn bản để liệt kê và giới thiệu các ca khúc quan trọng trong danh sách "Những bài ca đi cùng năm tháng". Có thể cung cấp thông tin về tác giả, ca sĩ và năm phát hành của mỗi ca khúc.
 - Tạo trang con Nhạc sĩ:
  + Tạo một trang con mới và đặt tên là "Nhạc sĩ".
  + Trên trang con "Nhạc sĩ", tạo khối văn bản để giới thiệu các nhạc sĩ nổi tiếng liên quan đến "Những bài ca đi cùng năm tháng". Có thể cung cấp thông tin về sự nghiệp, đóng góp và tác phẩm của từng nhạc sĩ.
 - Tạo trang con Ca sĩ:
  + Tạo một trang con mới và đặt tên là "Ca sĩ".
  + Trên trang con "Ca sĩ", tạo khối văn bản để giới thiệu các ca sĩ đã trình bày và gắn liền với "Những bài ca đi cùng năm tháng". Em có thể cung cấp thông tin về sự nghiệp, phong cách biểu diễn và thành tựu của từng ca sĩ.

---The end!---

CÙNG CHUYÊN MỤC:
PHẦN I. KIẾN THỨC CỐT LÕI CHUNG CHO CẢ HAI ĐỊNH HƯỚNG (CS) VÀ (ICT) - 21 bài.
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 2. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
CHỦ ĐỀ 4. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH
CHỦ ĐỀ 5. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

PHẦN II. ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH (CS) - 9 bài.
CHỦ ĐỀ 6. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
CHỦ ĐỀ 7. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

PHẦN III. ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG (ICT) - 7 bài.
CHỦ ĐỀ 6. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 7. ỨNG DỤNG TIN HỌC

CÁC CHUYÊN MỤC LIÊN QUAN:
☎ TIN HỌC 10-KẾT NỐI TRI THỨC
☎ TIN HỌC 11-KẾT NỐI TRI THỨC
☎ TIN HỌC 12-KẾT NỐI TRI THỨC

Tổng số lượt xem

Chăm chỉ chiến thắng tài năng
khi tài năng không chịu chăm chỉ.

- Tim Notke -

Bản quyền
Liên hệ
Chat Zalo
Chat Facebook