A.
B.
C.
D.
Câu 2: Đếm các số nguyên nhỏ hơn n (n = 20) và là bội của 3.
Đoạn chương trình trên cho kết quả là bao nhiêu?
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Câu 3: Đoạn chương trình sau cho kết quả là dãy số nào?
A. 3 4 5 6 7 8 9
B. 4 5 6 7 8 9 10
C. 3 4 5 6 7 8 9 10
D. 4 5 6 7 8 9
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lệnh tạo vùng giá trị có cú pháp range(start,stop) trả lại vùng giá trị gồm các số nguyên liên tiếp từ start đến stop – 1.
B. Lệnh tạo vùng giá trị có cú pháp range(start,stop) trả lại vùng giá trị gồm các số nguyên liên tiếp từ start đến stop.
C. Lệnh tạo vùng giá trị có cú pháp range(start,stop) trả lại vùng giá trị gồm các số nguyên liên tiếp từ start đến stop + 1.
D. Lệnh tạo vùng giá trị có cú pháp range(start,stop) trả lại vùng giá trị gồm các số nguyên liên tiếp từ start + 1 đến stop.
Câu 5: Xét đoạn chương trình sau:
Khi chạy chương trình, nếu nhập n=3 thì kết quả hiển thị là:
A. Tích các số từ 1 đến n là: 6
B. Tích các số từ 1 đến n là: 5
C. Tích các số từ 1 đến n là: 7
D. Tích các số từ 1 đến n là: 8
Câu 6: Cú pháp của lệnh while nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
Câu 7: Đoạn chương trình sau cho kết quả là dãy số nào?
A. 2 5 8 11 14 17
B. 2 3 4 5 6 7
C. 1 2 3 4 5 6
D. 3 6 9 12 15 18
Câu 8: Đoạn chương trình sau cho kết quả là dãy số nào?
A. 0 1 2 3 4 5
B. 1 2 3 4 5
C. 0 1 2 3 4
D. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Lệnh while kiểm tra điều kiện sau khi thực hiện khối lệnh lặp.
B. Lệnh while kiểm tra điều kiện trước khi thực hiện khối lệnh lặp.
C. Lệnh while không biết trước số lần lặp.
D. Muốn thoát ngay khỏi vòng lặp while ta dùng lệnh break.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. while là lệnh lặp với số lần không biết trước. Số lần lặp của lệnh while phụ thuộc vào điều kiện của lệnh.
B. while là lệnh lặp với số lần biết trước. Số lần lặp của lệnh while phụ thuộc vào điều kiện của lệnh.
C. while là lệnh lặp với số lần không biết trước. Số lần lặp của lệnh while không phụ thuộc vào điều kiện của lệnh.
D. while là lệnh lặp với số lần biết trước. Số lần lặp của lệnh while không phụ thuộc vào điều kiện của lệnh.
Câu 11: Để xoá một phần tử trong danh sách ta dùng lệnh:
A. del
B. delete
C. len
D. insert
Câu 12: Cho danh sách A = [1, 0, “One”, 9, 15, “Two”, True, False]. Hãy cho biết giá trị của phần tử A[2]?
A. ‘One’
B. ‘Two’
C. 0
D. 9
Câu 13: Đoạn chương trình sau cho kết quả là dãy số nào sau đây?
A. 1 2 3 4 5
B. 1 2 3 4
C. 2 3 4 5
D. 1 3 5
Câu 14: Lệnh thêm phần tử vào cuối danh sách là:
A.
B.
C.
D.
Câu 15: Đoạn chương trình sau cho kết quả là:
A. [2, 6, 8, 10, 12]
B. [12, 2, 6, 8, 10]
C. [2, 6, 8, 10]
D. [2, 4, 6, 8, 10, 12]
Câu 16: Lệnh A . append(x) dùng để làm gì?
A. Bổ sung phần tử x vào cuối danh sách.
B. Bổ sung phần tử x vào đầu danh sách.
C. Bổ sung phần tử x vào giữa danh sách.
D. Xoá phần tử x từ danh sách A.
Câu 17: Lệnh A . insert(k,x) dùng để làm gì?
A. Chèn phần tử x vào vị trí k của danh sách A
B. Chèn phần tử k vào vị trí x của danh sách A
C. Chèn phần tử k và x vào danh sách A
D. Xoá phần tử k và x của danh sách A
Câu 18: Các dòng lệnh sau đây cho kết quả là gì?
A. [1]
B. [0]
C. [0,1]
D. [1,0]
Câu 19: Danh sách A trước và sau lệnh insert() là [1,4,10,0] và [1,4,10,5,0]. Lệnh đã dùng là gì?
A. Lệnh đã dùng là A.insert(3,5)
B. Lệnh đã dùng là A.insert(2,5)
C. Lệnh đã dùng là A.insert(4,5)
D. Lệnh đã dùng là A.insert(5, 3)
Câu 20: Đoạn chương trình sau cho kết quả là gì?
A. A= [ ]
B. A= [1, 2, 3, 4, 5 ]
C. A= [2, 3, 4, 5 ]
D. A= [1, 2, 3, 4 ]