Thầy cô kiến thức thâm sâu
Học sinh chăm chỉ bước đầu thành công.

Đề kiểm tra thường xuyên 1, Học kỳ II - Năm học: 2023-2024, Môn: Tin học 10, Mã đề: 102 (Sách kết nối tri thức - Định hướng tin học ứng dụng)

 Đây là đề kiểm tra thường xuyên 1, học kỳ II - Năm học: 2023-2024, Môn: Tin học 10, Mã đề: 102 (Sách kết nối tri thức - Định hướng tin học ứng dụng). Nội dung đề kiểm tra nằm trong các bài 20, 21, 22, 23. Các em xem đề rồi nháy chuột vào nút Bắt đầu làm bài ở cuối đề để làm bài trắc nghiệm Online nhé. Chúc các em làm bài thật tốt!


Câu 1: Cú pháp của lệnh lặp với số lần biết trước for trong Python được viết như thế nào là đúng?
 A.
 B.
 C.
 D.
Câu 2: Đếm các số nguyên nhỏ hơn n (n = 20) và là bội của 3.
Đoạn chương trình trên cho kết quả là bao nhiêu?
 A. 4
 B. 3
 C. 5
 D. 6
Câu 3: Đoạn chương trình sau cho kết quả là dãy số nào?
 A. 3 4 5 6 7 8 9
 B. 4 5 6 7 8 9 10
 C. 3 4 5 6 7 8 9 10
 D. 4 5 6 7 8 9
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?
 A. Lệnh tạo vùng giá trị có cú pháp range(start,stop) trả lại vùng giá trị gồm các số nguyên liên tiếp từ start đến stop – 1.
 B. Lệnh tạo vùng giá trị có cú pháp range(start,stop) trả lại vùng giá trị gồm các số nguyên liên tiếp từ start đến stop.
 C. Lệnh tạo vùng giá trị có cú pháp range(start,stop) trả lại vùng giá trị gồm các số nguyên liên tiếp từ start đến stop + 1.
 D. Lệnh tạo vùng giá trị có cú pháp range(start,stop) trả lại vùng giá trị gồm các số nguyên liên tiếp từ start + 1 đến stop.
Câu 5: Xét đoạn chương trình sau:
Khi chạy chương trình, nếu nhập n=3 thì kết quả hiển thị là:
 A. Tích các số từ 1 đến n là: 6
 B. Tích các số từ 1 đến n là: 5
 C. Tích các số từ 1 đến n là: 7
 D. Tích các số từ 1 đến n là: 8
Câu 6: Cú pháp của lệnh while nào sau đây là đúng?
 A.
 B.
 C.
 D.
Câu 7: Đoạn chương trình sau cho kết quả là dãy số nào?
 A. 2 5 8 11 14 17
 B. 2 3 4 5 6 7
 C. 1 2 3 4 5 6
 D. 3 6 9 12 15 18
Câu 8: Đoạn chương trình sau cho kết quả là dãy số nào?
 A. 0 1 2 3 4 5
 B. 1 2 3 4 5
 C. 0 1 2 3 4
 D. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai?
 A. Lệnh while kiểm tra điều kiện sau khi thực hiện khối lệnh lặp.
 B. Lệnh while kiểm tra điều kiện trước khi thực hiện khối lệnh lặp.
 C. Lệnh while không biết trước số lần lặp.
 D. Muốn thoát ngay khỏi vòng lặp while ta dùng lệnh break.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng?
 A. while là lệnh lặp với số lần không biết trước. Số lần lặp của lệnh while phụ thuộc vào điều kiện của lệnh.
 B. while là lệnh lặp với số lần biết trước. Số lần lặp của lệnh while phụ thuộc vào điều kiện của lệnh.
 C. while là lệnh lặp với số lần không biết trước. Số lần lặp của lệnh while không phụ thuộc vào điều kiện của lệnh.
 D. while là lệnh lặp với số lần biết trước. Số lần lặp của lệnh while không phụ thuộc vào điều kiện của lệnh.
Câu 11: Để xoá một phần tử trong danh sách ta dùng lệnh:
 A. del
 B. delete
 C. len
 D. insert
Câu 12: Cho danh sách A = [1, 0, “One”, 9, 15, “Two”, True, False]. Hãy cho biết giá trị của phần tử A[2]?
 A. ‘One’
 B. ‘Two’
 C. 0
 D. 9
Câu 13: Đoạn chương trình sau cho kết quả là dãy số nào sau đây?
 A. 1 2 3 4 5
 B. 1 2 3 4
 C. 2 3 4 5
 D. 1 3 5
Câu 14: Lệnh thêm phần tử vào cuối danh sách là:
 A. . append()
 B. : append()
 C. = append()
 D. append()
Câu 15: Đoạn chương trình sau cho kết quả là:
 A. [2, 6, 8, 10, 12]
 B. [12, 2, 6, 8, 10]
 C. [2, 6, 8, 10]
 D. [2, 4, 6, 8, 10, 12]
Câu 16: Lệnh A . append(x) dùng để làm gì?
 A. Bổ sung phần tử x vào cuối danh sách.
 B. Bổ sung phần tử x vào đầu danh sách.
 C. Bổ sung phần tử x vào giữa danh sách.
 D. Xoá phần tử x từ danh sách A.
Câu 17: Lệnh A . insert(k,x) dùng để làm gì?
 A. Chèn phần tử x vào vị trí k của danh sách A
 B. Chèn phần tử k vào vị trí x của danh sách A
 C. Chèn phần tử k và x vào danh sách A
 D. Xoá phần tử k và x của danh sách A
Câu 18: Các dòng lệnh sau đây cho kết quả là gì?
 A. [1]
 B. [0]
 C. [0,1]
 D. [1,0]
Câu 19: Danh sách A trước và sau lệnh insert() là [1,4,10,0] và [1,4,10,5,0]. Lệnh đã dùng là gì?
 A. Lệnh đã dùng là A.insert(3,5)
 B. Lệnh đã dùng là A.insert(2,5)
 C. Lệnh đã dùng là A.insert(4,5)
 D. Lệnh đã dùng là A.insert(5, 3)
Câu 20: Đoạn chương trình sau cho kết quả là gì?
 A. A= [ ]
 B. A= [1, 2, 3, 4, 5 ]
 C. A= [2, 3, 4, 5 ]
 D. A= [1, 2, 3, 4 ]

Bài đăng phổ biến

Bài đăng nổi bật

Thực hành tin học 10-Sách Kết nối tri thức, Bài thực hành số 16-Vẽ miếng dưa hấu có văn bản

Yêu cầu: Vẽ miếng dưa hấu như hình 14.7. Đây là phần luyện tập câu 3, sgk tin học 10 trang 81 (sách Kết nối tri thức).

Học Online!

-Học sinh nộp bài
-Học sinh xem điểm
-Video bài giảng lý thuyết
-Học sinh làm việc theo nhóm
-Ôn bài vui nhộn tin học 10 - kntt
-Học sinh làm bài trắc nghiệm Online
-Video hướng dẫn làm bài tập thực hành

Tin học 10-kntt

-Kiểm tra tin học 10 - kntt
-Lý thuyết tin học 10 - kntt
-Thực hành tin học 10 - kntt
-Trắc nghiệm tin học 10 - kntt
-Ôn bài vui nhộn tin học 10 - kntt
-Gợi ý trả lời sgk tin học 10 - kntt
-Bài giảng điện tử tin học 10 - kntt

Tin học 11, 12, TN-12

-Tốt nghiệp THPT
-Lý thuyết Python cơ bản
-Lý thuyết tin học 12
-Thực hành Python cơ bản
-Thực hành tin học 12
-Trắc nghiệm Python cơ bản
-Trắc nghiệm tin học 12

Tổng số lượt xem

Chăm chỉ chiến thắng tài năng
khi tài năng không chịu chăm chỉ.

- Tim Notke -

Bản quyền
Liên hệ
Chat Zalo
Chat Facebook