Thầy cô kiến thức thâm sâu
Học sinh chăm chỉ bước đầu thành công.

Đề cương ôn tập kiểm tra cuối kỳ II - Năm học: 2023-2024, Môn: Tin học 10 (Sách kết nối tri thức - Định hướng tin học ứng dụng)

 Đây là đề cương ôn tập kiểm tra cuối kỳ II - Năm học: 2023-2024, môn tin học 10 (Sách kết nối tri thức - Định hướng tin học ứng dụng). Phần trắc nghiệm các em nháy vào Bắt đầu làm bài để làm bài Online và xem lại đáp án để tự ôn tập, phần thực hành các em tham khảo một số đề mẫu, chỗ nào chưa hiểu thì hỏi thầy nhé. Chúc các em ôn tập tốt!

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:

(90 câu trắc nghiệm có 4 đáp án, 8 câu trắc nghiệm dạng đúng/ sai. Từ bài 21 đến bài 29.)

Phần I. Câu hỏi trắc nghiệm có 4 đáp án. Chọn 1 đáp án đúng nhất.

Câu 1: Chương trình trong hình thực hiện cấu trúc lập trình gì?
 A. Cấu trúc tuần tự
 B. Cấu trúc lặp for
 C. Cấu trúc rẽ nhánh
 D. Cấu trúc lặp while
Câu 2: Chương trình trong hình thực hiện cấu trúc lập trình gì?
 A. Cấu trúc rẽ nhánh
 B. Cấu trúc lặp for
 C. Cấu trúc tuần tự
 D. Cấu trúc lặp while
Câu 3: Chương trình trong hình thực hiện cấu trúc lặp gì?
 A. Cấu trúc lặp for
 B. Cấu trúc rẽ nhánh
 C. Cấu trúc tuần tự
 D. Cấu trúc lặp while
Câu 4: Có những cấu trúc lặp trình cơ bản?
 A. Cấu trúc tuần tự, cấu trúc lặp, cấu trúc rẽ nhánh
 B. Cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc lặp while, cấu trúc lặp for
 C. Cấu trúc if, cấu trúc if-else
 D. Cấu trúc lặp while, cấu trúc lặp for
Câu 5: Chọn cấu trúc lặp while đúng:
 A.
 B.
 C.
 D.
Câu 6: Vòng lặp while dùng để lặp các câu lệnh, dùng trong trường hợp nào?
 A. Số lần lặp không biết trước
 B. Số lần lặp biết trước
 C. Số lần lặp nhỏ hơn 10
 D. Số lần lặp lớn hơn 10
Câu 7: Câu lệnh lặp trong while thực hiện khi nào và dừng khi nào?
 A. Các lệnh sau while được thực hiện khi điều kiện còn đúng và dừng khi điều kiện sai.
 B. Các lệnh sau while được thực hiện khi điều kiện sai và dừng khi điều kiện đúng.
 C. Các lệnh sau while được thực hiện khi điều kiện cho giá trị False và dừng khi điều kiện cho giá trị True.
 D. Các lệnh sau while được thực hiện khi điều kiện cho giá trị sai và dừng khi tìm được đáp án.
Câu 8: Trong ngôn ngữ lập trình Python, cho chương trình sau:
Đâu là điều kiện trong câu lệnh lặp while?
 A. y < x
 B. x= x-2
 C. x = 8
 D. y = 2
Câu 9: Trong ngôn ngữ lập trình Python, cho chương trình sau:
 A.
 B.
 C.
 D.
Câu 10: Trong ngôn ngữ lập trình Python, cho chương trình sau:
Khi y= 2, x= 8 thì điều kiện y < x cho giá trị logic nào?
 A. True
 B. False
 C. Đ
 D. S
Câu 11: Trong ngôn ngữ lập trình Python, cho chương trình sau:
Khi x, y = 3, 9 thì điều kiện y > x cho giá trị logic nào?
 A. True
 B. False
 C. Đ
 D. S
Câu 12: Điều kiện sau while cho giá trị thuộc kiểu gì?
 A. Kiểu lôgic
 B. Kiểu số nguyên
 C. Kiểu số thực
 D. Kiểu kí tự
Câu 13: Cho biết kết quả của đoạn chương trình dưới đây:
 A. Chương trình bị lặp vô tận
 B. Trên màn hình xuất hiện 10 chữ a
 C. Trên màn hình xuất hiện một số 10
 D. Trên màn hình xuất hiện một số 11
Câu 14: Cho đoạn chương trình python sau:
Sau khi đoạn chương trình trên được thực hiện, giá trị của tổng bằng bao nhiêu?
 A. 9.
 B. 10.
 C. 11.
 D. 12.
Câu 15: Chọn phát biểu kiểu danh sách (list)
 A. Kiểu list trong Python là một dạng dữ liệu cho phép lưu trữ nhiều kiểu dữ liệu khác nhau trong nó (kiểu số nguyên, kiểu số thực, kiểu chuỗi,…).
 B. Kiểu list trong Python là một dạng dữ liệu cho phép lưu trữ 1 kiểu dữ liệu trong nó.
 C. Kiểu list trong Python là một dạng dữ liệu không cho phép lưu trữ kiểu số thực.
 D. Kiểu list trong Python là một dạng dữ liệu không cho phép lưu trữ kiểu ký tự.
Câu 16: Cú pháp để khởi tạo danh sách là:
 A. tên_danh_sách = [ các giá trị ]
 B. tên_danh_sách = = ( các giá trị )
 C. tên_danh_sách : [ các giá trị ]
 D. (các giá trị) = tên_danh_sách
Câu 17: Phần tử đầu tiên trong kiểu dữ liệu danh sách (list) có chỉ số là?
 A. 0
 B. 1
 C.2
 D.3
Câu 18: Cho danh sách A, hàm len(A) cho giá trị:
 A. Số lượng phần tử trong danh sách A
 B. Phần tử đầu tiên trong danh sách A
 C. Xóa các phần tử của danh sách A
 D. Phần tử cuối cùng trong danh sách A
Câu 19: Để tạo một danh sách rỗng, cách viết nào sau đây là đúng:
 A. a = [ ]
 B. a = [rỗng ]
 C. a = [ “ ” ]
 D. a = [ 0 ]
Câu 20: Cho dãy lệnh:
 B = [1.5, 2, “Python”, “List”, 0]
 print(B[0])
Thì kết quả in ra màn hình là:
 A. 1.5
 B. 2
 C. Python
 D. List
Câu 21: Cho dãy lệnh:
 A = [1.5, 2, “Python”, “List”, 0]
 print(A[3])
Thì kết quả in ra màn hình là:
 A. “List”
 B. 2
 C. Python
 D. 1.5
Câu 22: Đoạn chương trình đã cho thực hiện công việc in danh sách như thế nào?
 A. In danh sách a theo hàng ngang, mỗi phần tử cách nhau một dấu cách.
 B. In danh sách A theo hàng dọc.
 C. In danh sách a theo hàng dọc, mỗi phần tử nằm trên một hàng.
 D. In danh sách A theo hàng ngang.
Câu 23: Cho dãy lệnh:
Thì kết quả in ra màn hình là
 A. Các phần tử của danh sách B trên cùng một dòng, mỗi phần tử cách nhau một dấu cách.
 B. Các phần tử của danh sách B trên cùng một dòng.
 C. Các phần tử của danh sách B, mỗi phần tử trên một dòng.
 D. Các phần tử của danh sách B, mỗi phần tử trên một dòng và được đặt trong dấu nháy kép.
Câu 24: Đoạn chương trình sau cho kết quả là:
 A. [2, 3, 4, 5, 10]
 B. [2, 3, 4, 10, 5]
 C. [10, 2, 3, 4, 5]
 D. [2, 3, 4, 10]
Câu 25: Cho dãy lệnh:
Kết quả in ra màn hình là:
 A. 0 2 4
 B. 024
 C. 1 3 5
 D. 135
Câu 26: Để kiểm tra một giá trị có nằm trong danh sách hay không, ta dùng cú pháp nào sau đây?
 A. in
 B. in
 C. on
 D. insert
Câu 27: Cho đáp án của đoạn chương trình có dùng toán tử in sau:
 A. True
 B. False
 C. 2
 D. “2 in a”
Câu 28: Cho đáp án của đoạn chương trình có dùng toán tử in sau:
 A. False
 B. True
 C. 15
 D. “15 in a”
Câu 29: Cho chương trình có dùng toán tử in bên dưới, hãy cho biết đoạn chương trình thực hiện công việc gì?:
 A. In danh sách a theo hàng ngang, mỗi phần tử cách nhau một dấu cách.
 B. In danh sách A theo hàng dọc.
 C. In danh sách a theo hàng dọc, mỗi phần tử nằm trên một hàng.
 D. In danh sách A theo hàng ngang.
Câu 30: Để xoá một phần tử trong danh sách ta dùng hàm nào trong các hàm dưới đây?
 A. del
 B. delete
 C. len
 D. insert
Câu 31: Đáp án của đoạn chương trình có dùng hàm clear bên dưới là gì?
 A. [ ]
 B. [20, 2, 35, 44, 8]
 C. [20, 2, 35, 44]
 D. [2, 35, 44, 8]
Câu 32: Đáp án của đoạn chương trình có dùng hàm remove bên dưới là gì?
 A. [2, 5, 6]
 B. [2, 5]
 C. [2, 6, 5]
 D. [ ]
Câu 33: Sau khi thực hiện các câu lệnh sau thì n có giá trị là bao nhiêu?
 A. 4
 B. 1
 C. 5
 D. 7
Câu 34: Sau khi thực hiện các câu lệnh sau thì n có giá trị là bao nhiêu?
 A. 4
 B. [9, ‘xin chào’, 5, ‘hello’]
 C. 0
 D. 5
Câu 35: Sau khi thực hiện các câu lệnh sau thì danh sách a còn lại những phần tử nào?
 A. [5]
 B. [9, 5]
 C. [‘xin chào’, 5]
 D. [9, ‘xin chào’]
Câu 36: Cho biết đáp án của đoạn chương trình sau nếu thay max(x) thành min(x):
 A. 5
 B. 90
 C. 126
 D. -1
Câu 37: Kết quả của đoạn chương trình sau là gì?
 A. [1, 0, 'One', 9, 15, True, False]
 B. [1, 0, 'One', 9, ‘Two’, True, False]
 C. [0, 'One', 9, 15, 'Two', True, False]
 D. [1, 0, 'One', 9, 15, 'Two', True]
Câu 38: Kết quả của đoạn chương trình sau là gì?
 A. 45
 B. “tong”
 C. “tong + i”
 D. tong = 0
Câu 39: Kết quả của đoạn chương trình sau là gì?
 A. 12 10
 B. x = [12, 10]
 C. 5 9 9
 D. x = [5, 9, 9]
Câu 40: Chọn phát biểu đúng về xâu ký tự trong Python?
 A. Xâu có thể được coi là danh sách các kí tự nhưng không thay đổi từng kí tự của xâu.
 B. Truy cập từng kí tự của xâu qua chỉ số, chỉ số từ 1 đến độ dài len().
 C. Truy cập từng kí tự của xâu qua chỉ số, chỉ số từ 0 đến độ dài len().
 D. Độ dài của xâu không bằng với số lượng kí tự có trong xâu
Câu 41: Các phần tử trong xâu được đánh dấu bắt đầu từ mấy theo chiều từ trái sang phải?
 A. 0
 B. 1
 C. -1
 D. 2
Câu 42: Trong Python, câu lệnh nào dùng để tính độ dài của xâu s?
 A. len(s)
 B. length(s)
 C. s.len()
 D. s. length()
Câu 43: Có 2 chương trình A và B. Chương trình nào duyệt và in ra các kí tự của xâu s theo chiều nằm ngang?
 A. Cả hai chương trình A, B
 B. Chỉ có chương trình A
 C. Chỉ có chương trình B
 D. Cả hai đều không in ra được
Câu 44: Xâu “THPT Quốc Thái” có độ dài bằng bao nhiêu?
 A. 14
 B. 15
 C. 13
 D. 12
Câu 45: Xâu “Xã Quốc Thái” có độ dài bằng bao nhiêu?
 A. 12
 B. 15
 C. 13
 D. 14
Câu 46: Chọn phát biểu đúng về đoạn chương trình đã cho?
 A. s[0] = ‘T’ , s[3] = ‘i’
 B. s[1] = ‘T’ , s[3] = ‘ờ’
 C. s[0] = ‘Thời’ , s[2] = ‘biểu’
 D. s[1] = ‘Thời’ , s[3] = ‘biểu’
Câu 47: Có bao nhiêu xâu kí tự hợp lệ?
 A. 4
 B. 5
 C. 6
 D. 3
Câu 48: Đoạn chương trình sau dùng để làm gì?
 A. In ra các ký tự số chẵn trong xâu s
 B. In ra các ký tự số lẻ trong xâu s
 C. Tính tổng các số lẻ trong xâu s
 D. Tính tổng các số chẵn trong xâu s
Câu 49: Đoạn chương trình sau dùng để làm gì?
 A. In ra các ký tự số lẻ trong xâu s
 B. In ra các ký tự số chẵn trong xâu s
 C. Tính tổng các số lẻ trong xâu s
 D. Tính tổng các số chẵn trong xâu s
Câu 50: Khi làm việc với xâu kí tự thì lệnh split() dùng để làm gì?
 A. Tách một xâu thành các từ và đưa vào danh sách
 B. Tách các số
 C. Tách các chỉ số
 D. Nối dánh sách các xâu thành một xâu
Câu 51: Khi làm việc với xâu kí tự thì lệnh join() dùng để làm gì?
 A. Nối dánh sách các xâu thành một xâu
 B. Tách các số
 C. Tách các chỉ số
 D. Tách một xâu thành các từ và đưa vào danh sách
Câu 52: Biểu thức logic sau đây cho giá trị gì?
 A. True
 B. False
 C. Yes
 D. No
Câu 53: Biểu thức logic sau đây cho giá trị gì?
 A. False
 B. True
 C. Yes
 D. No
Câu 54: Cho s1= “abc” , s2= “ababcabca” . Các biểu thức logic sau cho kết quả True?
 A. s1 in s2
 B. s2 in s1
 C. ‘abcabc’ in s1
 D. ‘ABC’ in s2
Câu 55: Cho s1= “abc” , s2= “ababcabca” . Các biểu thức logic sau cho kết quả False?
 A. s2 in s1
 B. s1 in s2
 C. ‘abcabc’ in s2
 D. ‘abc’ in s1
Câu 56: Câu lệnh sau cho vị trí tìm được là bao nhiêu?
 A. 4
 B. 2
 C. 5
 D. -1
Câu 57: Câu lệnh sau cho vị trí tìm được là bao nhiêu?
 A. Báo lỗi
 B. 4
 C. 5
 D. -1
Câu 58: Câu lệnh s.find(y) cho vị trí tìm được là bao nhiêu?
 A. -1
 B. 4
 C. Báo lỗi
 D. 1
Câu 59: Cho xâu s = “THPT-Quốc-Thái” để tách xâu s thành danh sách
y = [“THPT”, “Quốc”, “Thái”] thì ta phải dùng lệnh nào dưới đây?
 A. y= s.split(“–“)
 B. s.split( )
 C. s.split(“-“)
 D. y.split(s)
Câu 60: Cho danh sách A, để có được xâu kí tự “Tiên học lễ hậu học văn” ta viết lệnh join nào là đúng?
 A. “ “.join(A)
 B. “, “.join(A)
 C. A.join(“ “)
 D. A.join(, )
Câu 61: Em hãy chọn phát biểu đúng về hàm trong ngôn ngữ lập trình Python.
 A. Ngoài các hàm có sẵn người dùng có thể viết thêm hàm để sử dụng.
 B. Hàm là đoạn chương trình dài hơn 10 dòng.
 C. Hàm giúp chương trình của bạn có nhiều dòng lệnh hơn.
 D. Người lập trình chỉ sử dụng được hàm có sẵn trong Python mà không được tự ý viết thêm hàm.
Câu 62: Em hãy chọn phát biểu sai về hàm trong ngôn ngữ lập trình Python.
 A. Người lập trình chỉ sử dụng được hàm có sẵn trong Python mà không được tự ý viết thêm hàm.
 B. Từ khóa dùng để khai báo hàm là def.
 C. Để thực thi hàm, bạn chỉ cần gọi tên hàm và truyền các tham số thích hợp (nếu có).
 D. Hàm có 2 dạng thường dùng là có trả về giá trị và không trả về giá trị.
Câu 63: Từ khóa nào được sử dụng để trả về một giá trị từ hàm trong Python?
 A. return
 B. yield
 C. exit
 D. break
Câu 64: Chọn cú pháp để khai báo hàm không trả về giá trị
 A.
 B.
 C.
 D.
Câu 65: Khi nào một hàm trong Python sẽ trả về giá trị None?
 A. Khi hàm không có lệnh return
 B. Khi hàm trả về 0
 C. Khi hàm trả về False
 D. Khi hàm trả về một chuỗi rỗng
Câu 66: Hãy chọn phát biểu sai về hàm trong Python.
 A. Nếu hàm không trả về giá trị cũng phải có lệnh return.
 B. Hàm sẽ kết thức khi gặp lệnh return.
 C. Để thiết lập hàm trả lại giá trị, câu lệnh return trong khai báo hàm cần có đi kèm.
 D. Hàm có thể có tham số hoặc không.
Câu 67: Cho biết đáp án khi chạy chương trình có sử dụng hàm inc?
 A. 10
 B. 5
 C. None
 D. Báo lỗi
Câu 68: Cho biết đáp án khi chạy chương trình có sử dụng hàm inc?
 A. “Chào bạn Hùng”
 B. “Chào bạn”
 C. Sau return không có giá trị nên sẽ không thấy gì
 D. “Chào bạn s”
Câu 69: Cho đoạn chương trình sau, hãy cho biết kết quả thực hiện chương trình:
 A. “Chào bạn Nguyễn Quốc Thái”
 B. “Nguyễn Quốc Thái”
 C. “Chào bạn”
 D. “Chào bạn msg”
Câu 70: Cho đoạn chương trình sau, hãy cho biết kết quả thực hiện chương trình:
 A. 16
 B. 27
 C. 6
 D. Báo lỗi
Câu 71: Trong ngôn ngữ lập trình Python, khi khai báo hàm, thành phần nào được định nghĩa và được dùng như biến trong hàm?
 A. Tham số.
 B. Đối số.
 C. Dữ liệu.
 D. Giá trị. Câu 72: Phát biểu nào sau đây là sai?
 A. Một hàm khi khai báo có một tham số nhưng khi gọi hàm có thể có 2 đối số.
 B. Tham số được định nghĩa khi khai báo hàm.
 C. Tham số và đối số có một số điểm khác nhau.
 D. Khi gọi hàm, các tham số sẽ được truyền bằng giá trị thông qua đối số của hàm.
Câu 73: Trong ngôn ngữ lập trình Python, khi gọi hàm f(3, 4, 5), khi định nghĩa hàm f có bao nhiêu tham số?
 A. 1.
 B. 2.
 C. 3.
 D. 4.
Câu 74: Trong ngôn ngữ lập trình Python, tham số của f có kiểu dữ liệu gì nếu hàm f được gọi như sau:
f(‘8.5’)
 A. str
 B. float.
 C. int
 D. Không xác định
Câu 75: Trong ngôn ngữ lập trình Python, kết quả của chương trình dưới đây là bao nhiêu?
def tinh(a, b):
return a + b
s = tinh(1, 9)
print(s)
 A. 10
 B. 9
 C. 1
 D. 8
Câu 76: Kết quả của đoạn chương trình sau là gì?
 A. Báo lỗi
 B. 13
 C. 6
 D. 16
Câu 77: Hàm f đã cho dùng để làm gì?
 A. Hàm f tính bình phương của một tổng (a+b)2
 B. Hàm f tính bình phương của một hiệu (a-b)2
 C. Hàm f tính hiệu hai bình phương (a2-b2)
 D. Hàm f tính lập phương của một tổng (a+b)3
Câu 78: Kết quả của đoạn chương trình sau là gì?
 A. 16
 B. 13
 C. 6
 D. Báo lỗi
Câu 79: Nếu muốn biến bên ngoài vẫn có tác dụng bên trong hàm thì cần khai báo lại biến này bên trong hàm với từ khoá nào?
 A. global
 B. def
 C. Không thể thực hiện
 D. all
Câu 80: Hoàn thiện (…) trong phát biểu sau: “Trong Python tất cả các biến khai báo bên trong hàm đều có tính …, không có hiệu lực ở bên … hàm”?
 A. cục bộ, ngoài.
 B. địa phương, trong.
 C. cục bộ, trong.
 D. toàn cục, ngoài.
Câu 81: Cho đoạn chương trình như hình, em hãy chọn phát biểu đúng
 A. Chương trình không lỗi và cho kết quả là 13.
 B. Đoạn chương trình sẽ báo lỗi vì khi khai báo hàm f chỉ có 2 biến a, b nhưng nội dung lại có thêm biến N.
 C. Chương trình báo lỗi vì không có từ khóa global.
 D. Chương trình không lỗi và cho đáp án là 3.
Câu 82: Giá trị của x, y là bao nhiêu khi thực hiện lệnh f(1, 3)
 A. 3, 4
 B. 2, 3
 C. 4, 5
 D. 0, 0
Câu 83: Giá trị của a và b bằng bao nhiêu sau khi thực hiện chương trình?
 A. a, b = 1, 2
 B. a, b = 2, 4
 C. 16
 D. Báo lỗi
Câu 84: Giá trị của n bằng bao nhiêu sau khi thực hiện chương trình?
 A. Báo lỗi
 B. 0
 C. 16
 D. 10
Câu 85: Mã lỗi ngoại lệ nào là lỗi chia cho số 0?
 A. ZeroDivisionError
 B. IndexError
 C. NameError
 D. TypeError
Câu 86: Mã lỗi ngoại lệ nào là lỗi đặt tên?
 A. NameError
 B. IndexError
 C. ZeroDivisionError
 D. TypeError
Câu 87: Mã lỗi ngoại lệ nào là lỗi kiểu dữ liệu?
 A. TypeError
 B. IndexError
 C. ZeroDivisionError
 D. NameError
Câu 88: Mã lỗi ngoại lệ nào là lỗi liên quan đến giá trị của đối tượng?
 A. ValueError
 B. IndexError
 C. ZeroDivisionError
 D. NameError
Câu 89: Khi chạy chương trình ta nhập 2.5 cho n sẽ thông báo lỗi. Em hãy cho biết chương trình sẽ thông báo lỗi thuộc loại nào?
 A. Lỗi ngoại lệ
 B. Lỗi cú pháp
 C. Lỗi lôgic
 D. Lỗi đặt tên
Câu 90: Đoạn chương trình đã cho bị lỗi gì?
 A. Lỗi cú pháp
 B. Không có lỗi
 C. Lỗi ngoại lệ
 D. Lỗi về mặt ý nghĩa

Phần II. Câu hỏi dạng đúng/sai. Chọn đúng hoặc sai cho tất cả các đáp án.

Câu 1. Cấu trúc lặp while: Cho trước đoạn chương trình, hãy cho biết các nhận định bên dưới là đúng hay sai?
 A) Chương trình dùng vòng lặp while trên sẽ in ra số từ 0 đến 4.
 B) Để dừng vòng lặp while, giá trị của x cần phải lớn hơn hoặc bằng 5.
 C) Nếu thay đổi dòng x += 1 thành x += 2, vòng lặp while sẽ in ra các số 1, 3, 5.
 D) Nếu thêm dòng 5 và 6 vào chương trình trên thành chương trình bên dưới thì vòng lặp dừng lại khi x đạt giá trị 3, và in ra số 3.”
Câu 2. Kiểu dữ liệu danh sách: Cho một chương trình, hãy cho biết các nhận định bên dưới là đúng hay sai?
 A) Phần tử đầu tiên của danh sách được đánh số vị trí là 1.
 B) Phương thức danh_sach.append(8) sẽ thêm một phần tử 8 vào cuối danh sách.
 C) “Nếu sử dụng lệnh print(danh_sach[len(danh_sach)-1]), phần tử cuối cùng của danh sách sẽ được in ra.”
 D) Hai câu lệnh ở dòng 3 và 4 trong hình dùng để duyệt và in ra các phần tử của danh_sach, mỗi phần tử nằm trên một dòng.
Câu 3. Một số lệnh làm việc với kiểu dữ liệu danh sách: Cho chương trình, hãy cho biết các nhận định bên dưới là đúng hay sai?
 A) Hàm len(A) ở dòng 2 sẽ tính được giá trị là 20.
 B) Sau khi thực hiện dòng 3 thì danh sách A sẽ có thêm 1 phần tử.
 C) Lệnh A.insert(1, 3) sẽ chèn thêm 1 vào vị trí thứ 3.
 D) Sau khi thực hiện chương trình thì danh sách a = [5, 3, 2, 3, 20].
Câu 4. Kiểu xâu kí tự: Cho chương trình, hãy cho biết các nhận định bên dưới là đúng hay sai?
 A) Xâu ký tự xau có độ dài là 10.
 B) Ký tự “d” có vị trí là len(xau) – 1.
 C) Dòng 3 dùng để in độ dài của xâu ký tự xau, đáp án khi in là 11.
 D) Dòng 4 dùng để kiểm tra ký tự “h” có trong xâu “hello world” hay không.
Câu 5. Một số lệnh làm việc với xâu kí tự: Cho chương trình, hãy cho biết các nhận định bên dưới là đúng hay sai?
 A) Câu lệnh s in y sẽ cho đáp án là True.
 B) Xâu y có độ dài nhỏ hơn xâu s.
 C) Dòng 4 dùng để kiểm tra vị trí xuất hiện của xâu “Q” trong xâu ký tự s và cho đáp án là 6.
 D) Dòng 5 cho đáp án là 8.
Câu 6. Hàm trong Python: Cho chương trình, hãy cho biết các nhận định bên dưới là đúng hay sai?
 A) Hàm tinh_tong trả về tổng của hai số được truyền vào.
 B) Biến ket_qua sẽ có giá trị là 7 sau khi gọi hàm tinh_tong.
 C) Nếu thay đổi giá trị đầu vào của hàm tinh_tong thành tinh_tong(5, -2), thì ket_qua sẽ là 3.
 D) Chúng ta có thể gọi hàm tinh_tong mà không cần truyền vào bất kỳ đối số nào.
Câu 7. Tham số của hàm: Cho chương trình, hãy cho biết các nhận định bên dưới là đúng hay sai?
 A) Hàm chao( ) yêu cầu hai tham số khi được gọi.
 B) Hàm chao( ) là hàm có trả về giá trị “xin chào + tên”
 C) Khi chương trình chạy đến lời gọi hàm chao( ) sẽ thấy con trỏ nhấp nháy ngay sau dòng chữ “Nhập họ tên: ”.
 D) Khi hàm chao( ) được gọi người dùng nhập “Nguyễn Quốc Thái” thì đáp án nhận được là: “Xin chào Thái”.
Câu 8. Phạm vi của biến: Cho chương trình, hãy cho biết các nhận định bên dưới là đúng hay sai?
 A) Chương trình con f chỉ sử dụng một biến n.
 B) Giá trị của biến t sẽ thay đổi sau khi thực hiện chương trình con.
 C) Sau khi thực hiện chương trình thì t = 5.
 D) Kết quả khi chạy chương trình của dòng 7 là 92.

B. PHẦN THỰC HÀNH: Lập trình Python

Viết chương trình có khai báo và sử dụng chương trình con để giải một bài toán nào đó.
Ví dụ tham khảo 1: Viết chương trình (có sử dụng chương trình con) để tính tổng các số dương của từng danh sách sau:
 A = [0, 2, -1, 5, 10, -3, 8]
 B = [1, -10, -11, 8, 2, 0 -5]
Ví dụ tham khảo 2: Viết chương trình (có sử dụng chương trình con) để tính tổng các số chẵn của từng danh sách sau:
 A = [1, 2, -4, 5, 10, -3, 8]
 B = [5, -10, -11, 8, 2, 4 -5]
Ví dụ tham khảo 3: Viết chương trình (có sử dụng chương trình con) để tính tích các số dương của từng danh sách sau:
 A = [3, -2, 1, 5, -10, -3, 8]
 B = [1, -10, -11, 8, 2, 0 -5]
Ví dụ tham khảo 4: Viết chương trình (có sử dụng chương trình con) để tính tích các số chẵn của từng danh sách sau:
 A = [0, 2, -1, 4, 7, 6, -9]
 B = [1, -10, -11, 4, 2, 7 -5]

Bài đăng phổ biến

Bài đăng nổi bật

Thực hành tin học 10-Sách Kết nối tri thức, Bài thực hành số 16-Vẽ miếng dưa hấu có văn bản

Yêu cầu: Vẽ miếng dưa hấu như hình 14.7. Đây là phần luyện tập câu 3, sgk tin học 10 trang 81 (sách Kết nối tri thức).

Học Online!

-Học sinh nộp bài
-Học sinh xem điểm
-Video bài giảng lý thuyết
-Học sinh làm việc theo nhóm
-Ôn bài vui nhộn tin học 10 - kntt
-Học sinh làm bài trắc nghiệm Online
-Video hướng dẫn làm bài tập thực hành

Tin học 10-kntt

-Kiểm tra tin học 10 - kntt
-Lý thuyết tin học 10 - kntt
-Thực hành tin học 10 - kntt
-Trắc nghiệm tin học 10 - kntt
-Ôn bài vui nhộn tin học 10 - kntt
-Gợi ý trả lời sgk tin học 10 - kntt
-Bài giảng điện tử tin học 10 - kntt

Tin học 11, 12, TN-12

-Tốt nghiệp THPT
-Lý thuyết Python cơ bản
-Lý thuyết tin học 12
-Thực hành Python cơ bản
-Thực hành tin học 12
-Trắc nghiệm Python cơ bản
-Trắc nghiệm tin học 12

Tổng số lượt xem

Chăm chỉ chiến thắng tài năng
khi tài năng không chịu chăm chỉ.

- Tim Notke -

Bản quyền
Liên hệ
Chat Zalo
Chat Facebook