Thầy cô kiến thức thâm sâu
Học sinh chăm chỉ bước đầu thành công.

BÀI 18 - THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC BẢNG VÀ CÁC TRƯỜNG KHÓA (KNTT - ICT)

Bài 18. Thực hành xác định cấu trúc bảng và các trường khóa - kntt
 Đây là bài giảng điện tử tin học 11 - sách Kết nối tri thức. Bài học này thuộc định hướng: Tin học ứng dụng (ICT). Quý Thầy Cô và các em học sinh truy cập để làm tài liệu tham khảo nhé. Chúc Thầy Cô dạy tốt, chúc các em học sinh học giỏi.
SAU BÀI HỌC NÀY EM SẼ:
- Có được hình dung về công việc xác định các bảng dữ liệu, cấu trúc của chúng và các trường khoá trước khi bước vào tạo lập CSDL.

Không gì là không thể đối với người biết cố gắng.
Học không bao giờ là quá muộn.

CÙNG CHUYÊN MỤC:
PHẦN I. KIẾN THỨC CỐT LÕI CHUNG CHO CẢ HAI ĐỊNH HƯỚNG (CS) VÀ (ICT) - 16 bài.
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 2. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
CHỦ ĐỀ 4. GIỚI THIỆU CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
CHỦ ĐỀ 5. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

PHẦN II. ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH (CS) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. KĨ THUẬT LẬP TRÌNH
Bài 17. Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 18. Thực hành dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 19. Bài toán tìm kiếm
Bài 20. Thực hành bài toán tìm kiếm
Bài 21. Các thuật toán sắp xếp đơn giản
Bài 22. Thực hành bài toán sắp xếp
Bài 23. Kiểm thử và đánh giá chương trình
Bài 24. Đánh giá độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 25. Thực hành xác định độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 26. Phương pháp làm mịn dần trong thiết kế chương trình
Bài 27. Thực hành thiết kế chương trình theo phương pháp làm mịn dần
Bài 28. Thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 29. Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 30. Thiết lập thư viện cho chương trình
Bài 31. Thực hành thiết lập thư viện cho chương trình

PHẦN III. ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG (ICT) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. THỰC HÀNH TẠO VÀ KHAI THÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU
CHỦ ĐỀ 7. PHẦN MỀM CHỈNH SỬA ẢNH VÀ LÀM VIDEO

CÁC CHUYÊN MỤC LIÊN QUAN:

BÀI 17 - HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU TRÊN MÁY TÍNH (KNTT - ICT)

Bài 17. Quản trị cơ sở dữ liệu trên máy tính - kntt
 Đây là bài giảng điện tử tin học 11 - sách Kết nối tri thức. Bài học này thuộc định hướng: Tin học ứng dụng (ICT). Quý Thầy Cô và các em học sinh truy cập để làm tài liệu tham khảo nhé. Chúc Thầy Cô dạy tốt, chúc các em học sinh học giỏi.
SAU BÀI HỌC NÀY EM SẼ:
- Biết được lợi ích của việc quản trị CSDL trên máy tính.
- Làm quen với MySQL và HeidiSQL - bộ công cụ hỗ trợ việc quản trị CSDL trên máy tính.

Không gì là không thể đối với người biết cố gắng.
Học không bao giờ là quá muộn.

CÙNG CHUYÊN MỤC:
PHẦN I. KIẾN THỨC CỐT LÕI CHUNG CHO CẢ HAI ĐỊNH HƯỚNG (CS) VÀ (ICT) - 16 bài.
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 2. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
CHỦ ĐỀ 4. GIỚI THIỆU CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
CHỦ ĐỀ 5. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

PHẦN II. ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH (CS) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. KĨ THUẬT LẬP TRÌNH
Bài 17. Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 18. Thực hành dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 19. Bài toán tìm kiếm
Bài 20. Thực hành bài toán tìm kiếm
Bài 21. Các thuật toán sắp xếp đơn giản
Bài 22. Thực hành bài toán sắp xếp
Bài 23. Kiểm thử và đánh giá chương trình
Bài 24. Đánh giá độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 25. Thực hành xác định độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 26. Phương pháp làm mịn dần trong thiết kế chương trình
Bài 27. Thực hành thiết kế chương trình theo phương pháp làm mịn dần
Bài 28. Thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 29. Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 30. Thiết lập thư viện cho chương trình
Bài 31. Thực hành thiết lập thư viện cho chương trình

PHẦN III. ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG (ICT) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. THỰC HÀNH TẠO VÀ KHAI THÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU
CHỦ ĐỀ 7. PHẦN MỀM CHỈNH SỬA ẢNH VÀ LÀM VIDEO

CÁC CHUYÊN MỤC LIÊN QUAN:

BÀI 16 - CÔNG VIỆC QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU (KNTT - CS & ICT)

Bài 1. Hệ điều hành - kntt
 Đây là bài giảng điện tử tin học 11 - sách Kết nối tri thức. Bài học này là kiến thức cốt lõi chung cho cả hai định hướng: Khoa học máy tính (CS) và Tin học ứng dụng (ICT). Quý Thầy Cô và các em học sinh truy cập để làm tài liệu tham khảo nhé. Chúc Thầy Cô dạy tốt, chúc các em học sinh học giỏi.
SAU BÀI HỌC NÀY EM SẼ:
- Hiểu được các công việc cần thực hiện cùng các kiến thức và kỹ năng cần thiết để quản trị CSDL, các ngành học có liên quan và nhu cầu xã hội đối với công việc quản trị CSDL.
- Có thể tìm kiếm, khai thác và trao đổi thông tin hướng nghiệp liên quan đến công việc quản trị CSDL.

Không gì là không thể đối với người biết cố gắng.
Học không bao giờ là quá muộn.

CÙNG CHUYÊN MỤC:
PHẦN I. KIẾN THỨC CỐT LÕI CHUNG CHO CẢ HAI ĐỊNH HƯỚNG (CS) VÀ (ICT) - 16 bài.
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 2. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
CHỦ ĐỀ 4. GIỚI THIỆU CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
CHỦ ĐỀ 5. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

PHẦN II. ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH (CS) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. KĨ THUẬT LẬP TRÌNH
Bài 17. Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 18. Thực hành dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Bài 19. Bài toán tìm kiếm
Bài 20. Thực hành bài toán tìm kiếm
Bài 21. Các thuật toán sắp xếp đơn giản
Bài 22. Thực hành bài toán sắp xếp
Bài 23. Kiểm thử và đánh giá chương trình
Bài 24. Đánh giá độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 25. Thực hành xác định độ phức tạp thời gian thuật toán
Bài 26. Phương pháp làm mịn dần trong thiết kế chương trình
Bài 27. Thực hành thiết kế chương trình theo phương pháp làm mịn dần
Bài 28. Thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 29. Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 30. Thiết lập thư viện cho chương trình
Bài 31. Thực hành thiết lập thư viện cho chương trình

PHẦN III. ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG (ICT) - 15 bài.
CHỦ ĐỀ 6. THỰC HÀNH TẠO VÀ KHAI THÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU
CHỦ ĐỀ 7. PHẦN MỀM CHỈNH SỬA ẢNH VÀ LÀM VIDEO

CÁC CHUYÊN MỤC LIÊN QUAN:

Thực hành tin học 11 (Sách kết nối tri thức - Định hướng tin học ứng dụng)

 Đây là các bài soạn thực hành tin học 11, soạn theo sách kết nối tri thức - định hướng tin học ứng dụng. Phần này gồm: bài 2, bài 7, bài 8, bài 18, bài 19, bài 20, bài 21, bài 22, bài 23, bài 24, bài 31. Các em truy cập vào để tham khảo nhé, chúc các em học tốt!

Chủ đề 1: Máy tính và xã hội tri thức
Thực hành tin 11: Bài 2-Thực hành sử dụng hệ điều hành
Chủ đề 2: Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và chia sẻ thông tin
Thực hành tin 11: Bài 7-Thực hành tìm kiếm thông tin trên Internet
Thực hành tin 11: Bài 8-Thực hành nâng cao sử dụng thư điện tử và mạng xã hội
Chủ đề 5: Hướng nghiệp với tin học
Thực hành tin 11: Bài 18-Thực hành xác định cấu trúc bảng và các trường khoá
Thực hành tin 11: Bài 19-Thực hành tạo lập cơ sở dữ liệu và các bảng
Thực hành tin 11: Bài 20-Thực hành tạo lập các bảng có khoá ngoài
Thực hành tin 11: Bài 21-Thực hành cập nhật và truy xuất dữ liệu các bảng
Thực hành tin 11: Bài 22-Thực hành cập nhật bảng dữ liệu có tham chiếu
Thực hành tin 11: Bài 23-Thực hành truy xuất dữ liệu qua liên kết bảng
Thực hành tin 11: Bài 24-Thực hành sao lưu dữ liệu
Chủ đề 7: Phần mềm chỉnh sửa ảnh và làm video
Thực hành tin 11: Bài 31-Thực hành tạo phim hoạt hình

CÙNG CHUYÊN MỤC:

1. Lý thuyết tin học 11 (Sách kết nối tri thức - Định hướng tin học ứng dụng)
2. Thực hành tin học 11 (Sách kết nối tri thức - Định hướng tin học ứng dụng)
3. Gợi ý trả lời SGK tin học 11 (Sách kết nối tri thức - Định hướng tin học ứng dụng)
4. Trắc nghiệm tin học 11 (Sách kết nối tri thức - Định hướng tin học ứng dụng)
5. Bài giảng điện tử tin học 11 (Sách kết nối tri thức - Định hướng tin học ứng dụng)
6. Kiểm tra tin học 11 (Sách kết nối tri thức - Định hướng tin học ứng dụng)

XEM THÊM:

 Cùng nhau học Online!

ĐỀ KTCK I - NĂM HỌC: 2023-2024, MÔN TIN HỌC 11, MÃ ĐỀ: 112 (KNTT - ICT)

Đề KTCK 1 - năm học 2023-2024, môn tin học 11, mã đề 112 - kntt
 Đây là đề kiểm tra cuối kỳ I - Năm học: 2023-2024, Môn: Tin học 11, Mã đề: 112 (KNTT - ICT). Nội dung đề kiểm tra trong các bài 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21. Phần trắc nghiệm các em xem đề rồi nháy chuột vào nút Bắt đầu làm bài ở cuối đề để làm bài trắc nghiệm Online. Phần thực hành dùng phần mềm HeidiSQL để làm bài nhé. Chúc các em làm bài thật tốt!

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1. Việc thêm, xoá và chỉnh sửa dữ liệu là những công việc thường được thực hiện với dữ liệu của tất cả các bài toán quản lí và chúng được gọi chung là:
 A. tạo lập dữ liệu.
 B. khai thác dữ liệu.
 C. thêm và xoá dữ liệu.
 D. cập nhật dữ liệu.
Câu 2. Công việc lập bảng phân loại kết quả học tập như Bảng 10.3, đòi hỏi phải phân tích, thống kê, tính toán từ dữ liệu đã có để được thông tin cần thiết. Những công việc kiểu như vậy được gọi là:
 A. cập nhật thông tin từ dữ liệu đã có.
 B. khai thác thông tin từ dữ liệu đã có.
 C. tìm kiếm thông tin từ dữ liệu đã có.
 D. tổng hợp thông tin từ dữ liệu đã có.
Câu 3. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
 A. Việc lưu trữ dữ liệu có thể tách rời với việc khai thác thông tin nhờ các phần mềm ứng dụng vì khai thác thông tin chính là mục đích của việc lưu trữ dữ liệu.
 B. Việc lưu trữ dữ liệu không tách rời với việc khai thác thông tin nhờ các phần mềm ứng dụng vì khai thác dữ liệu chính là mục đích của việc lưu trữ dữ liệu.
 C. Việc lưu trữ dữ liệu không tách rời với việc khai thác thông tin nhờ các phần mềm ứng dụng vì khai thác dữ liệu chính là mục đích của việc lưu trữ thông tin.
 D. Việc lưu trữ dữ liệu không tách rời với việc khai thác thông tin nhờ các phần mềm ứng dụng vì khai thác thông tin chính là mục đích của việc lưu trữ dữ liệu.
Câu 4. Trong giao dịch chuyển tiền, số tiền đã bị trừ bớt trong tài khoản chuyển đi nhưng lại chưa xuất hiện trong tài khoản nhận về. Trường hợp này vi phạm thuộc tính cơ bản nào của CSDL?
 A. Tính nhất quán.
 B. Tính độc lập.
 C. Tính toàn vẹn.
 D. Tính an toàn và bảo mật thông tin.
Câu 5. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
 A. Hệ QTCSDL là phần mềm cung cấp phương thức để lưu trữ, cập nhật và truy xuất dữ liệu của CSDL, bảo mật và an toàn thông tin.
 B. Hệ QTCSDL cung cấp các phương tiện thực hiện sao lưu dự phòng (backup) để đề phòng các sự cố gây mất dữ liệu và khôi phục dữ liệu khi cần thiết.
 C. Hệ QTCSDL là phần mềm cung cấp phương thức để lưu trữ, cập nhật và truy xuất dữ liệu của CSDL, bảo mật và an toàn dữ liệu.
 D. Hệ QTCSDl cũng cung cấp giao diện lập trình ứng dụng cho các nhà phát triển và người dùng.
Câu 6. Một hệ thống gồm ba thành phần: CSDL, hệ QTCSDL và các phần mềm ứng dụng CSDL được gọi là:
 A. một hệ CSDL.
 B. một hệ QTCSDL.
 C. một CSDL.
 D. một nhóm các phần mềm.
Câu 7. Quan sát bảng Nhạc sĩ và bảng Bản nhạc bên dưới và cho biết hai bảng dữ liệu đó quan hệ với nhau thông qua cột dữ liệu nào?
 A. Cột TenNS
 B. Cột Mid
 C. Cột Aid
 D. Cột TenBN
Câu 8. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây.
 A. Về mặt cấu trúc, CSDL quan hệ tổ chức lưu trữ dữ liệu dưới dạng các bảng gồm các hàng và cột.
 B. Về mặt cấu trúc, CSDL quan hệ tổ chức lưu trữ dữ liệu dưới dạng các bảng gồm các hàng và bản ghi.
 C. Mỗi hàng của bảng được gọi là một bản ghi (record).
 D. Mỗi cột của bảng được gọi là trường (field).
Câu 9. SQL được xây dựng từ những năm nào?
 A. SQL được xây dựng từ những năm 1960.
 B. SQL được xây dựng từ những năm 1970.
 C. SQL được xây dựng từ những năm 1980.
 D. SQL được xây dựng từ những năm 1990.
Câu 10. Thành phần DML (Data Munipulation Languege – ngôn ngữ thao tác dữ liệu) của SQL cung cấp các câu truy vấn:
 A. khởi tạo dữ liệu.
 B. kiểm soát quyền người dùng đối với CSDL.
 C. cập nhật và truy xuất dữ liệu.
 D. thiết lập các khoá.
Câu 11. Nêu tóm tắt quyền của tài khoản admin.
 A. Có quyền thêm vào CSDL nhưng không có quyền xoá, sửa.
 B. Chỉ có quyền tìm kiếm, xem, không có quyền cập nhật.
 C. Có toàn quyền đối với các bảng trong CSDL.
 D. Có quyền xoá, sửa dữ liệu trong bảng nhưng không có quyền thay đổi cấu trúc bảng, không có quyền xoá bảng.
Câu 12. Khi hệ thống cấp điện bị quá tải do nhu cầu sử dụng điện tăng đột biến. Giải pháp là gì?
 A. Xây dựng hệ thống cấp điện đủ công suất.
 B. Dùng bộ lưu điện để cấp điện ngay cho hệ thống máy tính quản trị CSDL khi mất điện đột ngột.
 C. Thường xuyên kiểm tra hệ thống cấp điện, đặc biệt trong những thời gian nhu cầu sử dụng điện giảm.
 D. Thường xuyên kiểm tra hệ thống cấp điện, đặc biệt trong những thời gian nhu cầu sử dụng điện tăng vọt.
Câu 13. Theo quy định về ngành nghề, người thực thi hoạt động quản trị CSDL được gọi là … mà trong thực tế thường được gọi đơn giản là người quản trị CSDL. Hãy điền cụm từ còn thiếu vào dấu ba chấm.
 A. nhà quản trị CSDL
 B. nhân viên quản trị CSDL
 C. người quản trị CSDL
 D. khách hàng quản trị CSDL
Câu 14. Trong ba nhóm đối tượng những người làm phần mềm, sử dụng phần mềm quản lí và quản trị CSDL, ai là người chịu trách nhiệm chính với công việc sau đây: Cập nhật dữ liệu, thiết kế dữ liệu, sao lưu dữ liệu?
 A. Nhóm người làm phần mềm.
 B. Nhóm người sử dụng phần mềm.
 C. Nhóm người quản trị CSDL.
 D. Không ai chịu trách nhiệm cả.
Câu 15. Trước đây khi chưa có máy tính, việc quản lí dữ liệu thủ công là công việc
 A. rất tiện lợi.
 B. rất vất vả.
 C. rất nhanh chóng.
 D. rất kịp thời.
Câu 16. Để tải về một trong các bản MySQL, ta truy cập vào địa chỉ nào sau đây?
 A. https://dev.mysql.com/download/mysql/
 B. https://dev.mysqlserver.com/downloads/mysql/
 C. https://dev.mysql.com/downloads/mysql/
 D. https://dev.mysql.com/donloads/mysql/
Câu 17. Xem hình bên dưới và cho biết nhạc sĩ Hoàng Việt sáng tác những bản nhạc nào?
 A. Nhạc sĩ Hoàng Việt sáng tác các bản nhạc: Tình Ca và Tiến về Hà Nội.
 B. Nhạc sĩ Hoàng Việt sáng tác các bản nhạc: Nhạc rừng và Xa khơi.
 C. Nhạc sĩ Hoàng Việt sáng tác các bản nhạc: Tình Ca và Nhạc rừng.
 D. Nhạc sĩ Hoàng Việt sáng tác các bản nhạc: Du kích sông Lô và Việt Nam quê hương tôi.
Câu 18. Bảng banthuam có thể được viết ngắn gọn như sau:
banthuam(idBanthuam, tenBannhac, tenNhacsi, tenCasi)
Hãy cho biết trong bảng banthuam trường nào được chọn làm khoá chính, vì sao?
 A. Trường tenBannhac được chọn làm khoá chính, vì trường tenBannhac xác định duy nhất một bản nhạc.
 B. Trường tenNhacsi được chọn làm khoá chính, vì trường tenNhacsi xác định duy nhất một nhạc sĩ.
 C. Trường tenCasi được chọn làm khoá chính, vì trường tenCasi xác định duy nhất một ca sĩ.
 D. Trường idBanthuam được chọn làm khoá chính, vì trường idBanthuam xác định duy nhất một bản thu âm.
Câu 19. Để tạo bảng, cách thực hiện nào sau đây là đúng?
 A. Nháy chuột phải vào vùng danh sách các CSDL đã có; Chọn Tạo mới; Chọn Cơ sở dữ liệu; Nhập tên bảng.
 B. Nháy chuột phải vào vùng danh sách các CSDL đã có; Chọn Tạo mới; Chọn Bảng; Nhập tên bảng.
 C. Nháy chuột phải vào vùng danh sách các CSDL đã có; Chọn Bảng; Chọn Tạo mới; Nhập tên bảng.
 D. Nháy chuột phải vào vùng danh sách các CSDL đã có; Chọn Tạo mới; Chọn Cơ sở dữ liệu; Nhập tên cơ sở dữ liệu.
Câu 20. Để thêm trường vào bảng, các cách làm nào sau đây là đúng?
 A. Nháy vào Thêm mới hoặc bấm phím Ctrl+Insert hoặc nháy chuột phải chọn New column.
 B. Nháy vào Thêm mới hoặc bấm phím Shift+Insert hoặc nháy chuột phải chọn Add column.
 C. Nháy vào Thêm mới hoặc bấm phím Ctrl+Insert hoặc nháy chuột phải chọn Add column.
 D. Nháy vào Thêm trường hoặc bấm phím Ctrl+Insert hoặc nháy chuột phải chọn Add column.

B. PHẦN THỰC HÀNH (5 điểm)
Yêu cầu:
1. Tạo CSDL với tên là ql_ten_qh_ttp (quản lý tên quận huyện tỉnh thành phố).
2. Trong CSDL ql_ten_qh_ttp, tạo bảng với tên là quanhuyen có cấu trúc và dữ liệu như bên dưới:
3. Truy xuất dữ liệu bảng quanhuyen theo các tiêu chí sau:
3.1. Truy xuất tất cả các dòng dữ liệu từ bảng quanhuyen.
3.2. Truy xuất tất cả các dòng dữ liệu trong bảng quanhuyen theo thứ tự maQuanHuyen giảm dần.
3.3. Truy xuất dữ liệu trong bảng quanhuyen theo điều kiện tenQuanHuyen là “Huyện An Phú”.
3.4. Truy xuất dữ liệu trong bảng quanhuyen mà trong tenQuanHuyen có chứa chữ P.

 CÙNG CHUYÊN MỤC:

 CÁC CHUYÊN MỤC LIÊN QUAN:

ĐỀ KTCK I - NĂM HỌC: 2023-2024, MÔN TIN HỌC 11, MÃ ĐỀ: 111 (KNTT - ICT)

Đề KTCK 1 - năm học 2023-2024, môn tin học 11, mã đề 111 - kntt
 Đây là đề kiểm tra cuối kỳ I - Năm học: 2023-2024, Môn: Tin học 11, Mã đề: 111 (KNTT - ICT). Nội dung đề kiểm tra trong các bài 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21. Phần trắc nghiệm các em xem đề rồi nháy chuột vào nút Bắt đầu làm bài ở cuối đề để làm bài trắc nghiệm Online. Phần thực hành dùng phần mềm HeidiSQL để làm bài nhé. Chúc các em làm bài thật tốt!

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1. Việc ghi điểm vào sổ điểm được thực hiện thường xuyên, mỗi khi có ĐĐG thường xuyên, giữa kì hay cuối kì. Việc ghi chép này gọi là:
 A. lưu điểm.
 B. lưu vào sổ điểm.
 C. lưu trữ dữ liệu điểm.
 D. ghi chép dữ liệu điểm.
Câu 2. Cách làm nào sau đây gọi là thu thập dữ liệu tự động?
 A. Nhập dữ liệu vào máy tính từ bàn phím.
 B. Viết vào một quyển sổ.
 C. Quét mã vạch.
 D. Ghi dữ liệu ra giấy rồi nhập vào máy tính.
Câu 3. Khi lưu trữ dữ liệu trên máy tính, cần phải tổ chức việc lưu trữ sao cho có thể hạn chế:
 A. trùng lặp làm dư thừa dữ liệu, khắc phục những lỗi không nhất quán về dữ liệu.
 B. trùng lặp làm thiếu dữ liệu, khắc phục những lỗi không nhất quán về dữ liệu.
 C. trùng lặp làm dư thừa dữ liệu, khắc phục những lỗi không nhất quán về thông tin.
 D. trùng lặp làm dư thừa thông tin, khắc phục những lỗi không nhất quán về dữ liệu.
Câu 4. Phát biểu sau đây nằm trong thuộc tính cơ bản nào của CSDL? “CSDL cần được tổ chức sao cho không phải ai cũng có quyền truy cập hay cập nhật dữ liệu”.
 A. Tính toàn vẹn.
 B. Tính nhất quán.
 C. Tính không dư thừa.
 D. Tính bảo mật và an toàn.
Câu 5. Chọn câu trả lời đúng nhất. Hãy cho biết những hệ QTCSDL được dùng phổ biến hiện nay?
 A. Oracle, MySQL, SQL Server, Python.
 B. Pascal, MySQL, SQL Server, DB2.
 C. Oracle, MySQL, SQL Server, DB2.
 D. Oracle, Corel, SQL Server, DB2.
Câu 6. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu có 3 nhóm chức năng nào sau đây?
 A. Nhóm chức năng khai báo dữ liệu; Nhóm chức năng cập nhật và truy xuất dữ liệu; Nhóm chức năng bảo mật, an toàn CSDL.
 B. Nhóm chức năng định nghĩa dữ liệu; Nhóm chức năng chỉnh sửa và truy xuất dữ liệu; Nhóm chức năng bảo mật, an toàn CSDL.
 C. Nhóm chức năng định nghĩa dữ liệu; Nhóm chức năng cập nhật và truy xuất dữ liệu; Nhóm chức năng bảo trì, an toàn CSDL.
 D. Nhóm chức năng định nghĩa dữ liệu; Nhóm chức năng cập nhật và truy xuất dữ liệu; Nhóm chức năng bảo mật, an toàn CSDL.
Câu 7. CSDL quan hệ là CSDL lưu trữ dữ liệu dưới dạng các … có quan hệ với nhau. Hãy điền từ còn thiếu vào dấu ba chấm.
 A. hàng
 B. cột
 C. tên
 D. bảng
Câu 8. Quan sát hình bên dưới và cho biết nhạc sĩ sáng tác bản nhạc “Trường ca sông Lô” là nhạc sĩ nào?
 A. Nhạc sĩ sáng tác bản nhạc "Trường ca sông Lô" là nhạc sĩ Đỗ Nhuận
 B. Nhạc sĩ sáng tác bản nhạc "Trường ca sông Lô" là nhạc sĩ Văn Cao
 C. Nhạc sĩ sáng tác bản nhạc "Trường ca sông Lô" là nhạc sĩ Hoàng Việt
 D. Nhạc sĩ sáng tác bản nhạc "Trường ca sông Lô" là nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ
Câu 9. SQL có bao nhiêu thành phần?
 A. 2 thành phần.
 B. 3 thành phần.
 C. 4 thành phần.
 D. 5 thành phần.
Câu 10. Xét các câu truy vấn sau:
 SELECT (1)
  FROM (2)
  WHERE <điều kiện chọn> (3)
  ORDER BY (4)
  INNER JOIN (5)
Nêu ý nghĩa của câu truy vấn ở dòng (3)
 A. Sắp xếp các dòng kết quả theo thứ tự chỉ định.
 B. Liên kết các bảng theo điều kiện.
 C. Chỉ định chọn tất cả các dòng không cần điều kiện.
 D. Chỉ định chọn chỉ các dòng thoả mãn điều kiện xác định.
Câu 11. Có bao nhiêu dạng sự cố về nguồn điện?
 A. 2
 B. 3
 C. 4
 D. 5
Câu 12. Trong websie âm nhạc, nhóm người dùng có quyền xoá, sửa dữ liệu trong các bảng của CSDL, nhưng không có quyền thay đổi cấu trúc bảng, không có quyền xoá bảng. Đây là nhóm người dùng nào?
 A. Nhóm 1.
 B. Nhóm 2.
 C. Nhóm 3.
 D. Nhóm 4.
Câu 13. Nhà quản trị CSDL có bao nhiêu nhiệm vụ chính?
 A. 2
 B. 3
 C. 4
 D. 5
Câu 14. Nhu cầu tuyển dụng nhà quản trị CSDL sẽ tăng nhanh cùng với quá trình
 A. chuyển đổi số.
 B. tin học hoá.
 C. công nghiệp hoá.
 D. hiện đại hoá.
Câu 15. Hệ QTCSDL nào sau đây là sản phẩm mã nguồn mở miễn phí?
 A. ORACLE.
 B. SQL Server.
 C. DB2.
 D. MySQL.
Câu 16. Khi nháy đúp chuột vào biểu tượng phần mềm HeidiSQL, một cửa sổ như bên dưới xuất hiện. Để vào cửa sổ làm việc của HeidiSQL, cần thực hiện các công việc nào sau đây?
 A. Nhập Người dùng và Mật khẩu sau đó nháy vào nút Mới.
 B. Không cần nhập Người dùng và Mật khẩu, chỉ cần nháy vào nút Mở.
 C. Nhập Người dùng và Mật khẩu sau đó nháy vào nút Mở.
 D. Không cần nhập Người dùng và Mật khẩu, chỉ cần nháy vào nút Mới.
Câu 17. Chọn câu trả lời đúng nhất. Tại sao phải tổ chức lại bảng dữ liệu gồm nhiều bảng thay vì ít bảng hơn?
 A. Để ngắn gọn và dễ hiểu.
 B. Để nhìn đẹp mắt hơn.
 C. Để khắc phục tình trạng dữ liệu bị trùng lặp.
 D. Để dễ nhập dữ liệu hơn.
Câu 18. Bảng banthuam, bảng casi và bảng bannhac được viết ngắn gọn như bên dưới:
 banthuam(idBanthuam, idBannhac, idCasi)
 casi(idCasi, tenCasi)
 bannhac(idBannhac, tenBannhac, tenNhacsi)
Hãy cho biết các bảng trên quan hệ với nhau thông qua các trường nào?
 A. Bảng banthuam quan hệ với bảng casi thông qua trường idCasi, bảng banthuam quan hệ với bảng bannhac thông qua trường tenBannhac.
 B. Bảng banthuam quan hệ với bảng casi thông qua trường tenCasi, bảng banthuam quan hệ với bảng bannhac thông qua trường idBannhac.
 C. Bảng banthuam quan hệ với bảng casi thông qua trường idCasi, bảng banthuam quan hệ với bảng bannhac thông qua trường idBannhac.
 D. Bảng banthuam quan hệ với bảng casi thông qua trường tenCasi, bảng banthuam quan hệ với bảng bannhac thông qua trường tenBannhac.
Câu 19. Để tạo mới một cơ sở dữ liệu, nháy chuột phải vào vùng nào trong hình dưới đây?
 A. Vùng 1.
 B. Vùng 2.
 C. Vùng 3.
 D. Không có trong vùng nào cả.
Câu 20. Để xoá trường, cách thực hiện nào sau đây là đúng?
 A. Nháy chuột phải vào tên trường muốn xoá, chọn Remove column.
 B. Nháy chuột phải vào tên trường muốn xoá, chọn Add column.
 C. Nháy chuột phải vào tên trường muốn xoá, chọn Delete column.
 D. Nháy chuột trái vào tên trường muốn xoá, chọn Remove column.

B. PHẦN THỰC HÀNH (5 điểm)

Yêu cầu:
1. Tạo CSDL với tên là ql_banhang.
2. Trong CSDL ql_banhang, tạo bảng với tên là khachhang có cấu trúc và dữ liệu như bên dưới:
3. Truy xuất dữ liệu bảng khachhang theo các tiêu chí sau:
3.1. Truy xuất tất cả các dòng dữ liệu từ bảng khachhang
3.2. Truy xuất dữ liệu các khách hàng theo thứ tự hotenKH tăng dần.
3.3. Truy xuất dữ liệu của khách hàng có họ tên là Nguyễn Hoàng Giang.
3.4. Truy xuất dữ liệu các khách hàng mà trong maKH có chứa số 2.

 CÙNG CHUYÊN MỤC:

 CÁC CHUYÊN MỤC LIÊN QUAN:

ĐỀ KTCK I - NĂM HỌC: 2023-2024, MÔN TIN HỌC 10, MÃ ĐỀ 101 (KNTT)

Đề KTCK 1, năm học 2023-2024, môn tin học 10, mã đề 101 - kntt
 Đây là đề kiểm tra cuối kỳ I - Năm học: 2023-2024, Môn: Tin học 10, Mã đề 101 (Sách kết nối tri thức). Đề kiểm tra gồm có hai phần, phần trắc nghiệm và phần thực hành.
 Phần trắc nghiệm 20 câu, nội dung trong các bài 16, 17. Phần này các em làm bài trắc nghiệm Online.
 Phần thực hành dùng ngôn ngữ Python để viết chương trình, nội dung trong bài 18.
 Chúc các em làm bài tốt!

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1: Chọn tác giả viết ra ngôn ngữ lập trình Python:
 A.
 B.
 C.
 D.
Câu 2: Trong các cách làm dưới đây, cách nào dùng để viết chương trình dễ nhất?
 A. Dùng ngôn ngữ lập trình bậc cao
 B. Dùng Hợp ngữ
 C. Dùng ngôn ngữ máy
 D. Dùng chương trình dịch
Câu 3: Đâu là đặc điểm của ngôn ngữ lập trình bậc cao?
 A. Các câu lệnh được viết gần với ngôn ngữ tự nhiên
 B. Cần có chương trình hợp dịch để dịch sang ngôn ngữ máy
 C. Câu lệnh khó hiểu, chỉ dành cho nhà lập trình chuyên nghiệp
 D. Phức tạp, chỉnh sửa cần nhiều thời gian
Câu 4: Tệp Python có phần mở rộng là gì?
 A. py
 B. doc
 C. ppt
 D. png
Câu 5: Trong các tên sau tên nào là ngôn ngữ lập trình bậc cao
 A. Python
 B. Hợp ngữ
 C. Ngôn ngữ máy
 D. Android
Câu 6: Cho a=2, b=4. Lệnh print(-b/(2*a)) sẽ in lên màn hình kết quả gì?
 A. -1
 B. 1
 C. 2
 D. Câu báo lỗi.
Câu 7: Khi cho lệnh Print(“hello”,”xin chào”) thực hiện thì trên màn hình sẽ xuất hiện
 A. Câu báo lỗi
 B. hello
 C. xin chào
 D. helloxin chào
Câu 8: Ký tự đầu tiên của tên biến không thể bắt đầu bằng ký tự nào?
 A. Chữ số
 B. Chữ cái in thường
 C. Dấu gạch dưới (_)
 D. Chữ cái in hoa
Câu 9: Hãy chọn đáp án là từ khoá trong Python?
 A. if
 B. a
 C. x
 D. bien_x
Câu 10: Hãy chọn đáp án không phải là từ khoá trong Python?
 A. Chieu_dai
 B. or
 C. in
 D. print
Câu 11: Trong Python ta có thể gán biểu thức cho biến. Vậy câu lệnh gán biểu thức cho biến nào sau đây là đúng?
 A. =
 B. = ;
 C. :
 D. : ;
Câu 12: Tên biến nào dưới đây là hợp lệ trong Python?
 A. ab_cd
 B. tong@
 C. 1_dem
 D. –tich
Câu 13: Tên biến nào dưới đây là hợp lệ trong Python?
 A. chieu_rong
 B. lop10@1
 C. 1_dem
 D. –tich
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất?
 A. Tên biến trong Python chỉ gồm chữ cái tiếng Anh, các chữ số từ 0 đến 9 và kí tự gạch dưới, không bắt đầu bằng số và có phân biệt chữ hoa và chữ thường.
 B. Tên biến trong Python chỉ gồm chữ cái tiếng Anh.
 C. Tên biến trong Python chỉ gồm chữ cái tiếng Anh, các chữ số từ 0 đến 9 và kí tự gạch dưới.
 D. Tên biến trong Python không bắt đầu bằng chữ số và có phân biệt chữ hoa và chữ thường.
Câu 15: Tìm lỗi sai trong khai báo biến nguyên Max sau đây?
Max = 2021:
 A. Dư dấu (:)
 B. Tên biến trùng với từ khoá
 C. Dư dấu (=)
 D. Câu lệnh đúng
Câu 16: Để tính diện tích đường tròn bán kính R, với pi = 3,14, biểu thức nào sau đây trong Python là đúng?
 A. S=R*R*pi
 B. S:=R*R*pi
 C. S:=2(R)*pi
 D. S:=R2*pi
Câu 17: Cho lệnh gán
 N = 452
 M = N/2 + N%2
Hỏi M có giá trị bằng bao nhiêu
 A. 226
 B. 452
 C. 11
 D. 0
Câu 18: Cho đoạn lệnh
 s1 = “study”
 s2 = “well”
Để ghép hai xâu s1 và s2 lại thành cạm từ “study well” ta sử dụng lệnh nào?
 A. s1 + “ ” + s2
 B. s1 & “ ” & s2
 C. s1 * “ ” * s2
 D. s1 % “ ” % s2
Câu 19: Biểu thức sau có giá trị bằng bao nhiêu?
8/2 + 6%3 + 2*2**2
 A. 12
 B. 43
 C. 24
 D. 30
Câu 20: Kết quả khi thực hiện câu lệnh sau: >>> 10 + 5 **2 + 8//3 + 9
 A. 46
 B. -25
 C. 2
 D. 7
B. PHẦN THỰC HÀNH (5 điểm)
 Dùng ngôn ngữ lập trình Python để viết chương trình theo yêu cầu sau:
 Viết chương trình tính diện tích và chu vi hình chữ nhật. Biết rằng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là các số thực được nhập từ bàn phím.

 CÙNG CHUYÊN MỤC:

 CÁC CHUYÊN MỤC LIÊN QUAN:

ĐỀ KTCK I - NĂM HỌC: 2023-2024, MÔN TIN HỌC 10, MÃ ĐỀ 102 (KNTT)

Đề KTCK 1, năm học 2023-2024, môn tin học 10, mã đề 102 - kntt
 Đây là đề kiểm tra cuối kỳ I - Năm học: 2023-2024, Môn: Tin học 10, Mã đề 102 (Sách kết nối tri thức). Đề thi gồm có hai phần, phần trắc nghiệm và phần thực hành.
 Phần trắc nghiệm 20 câu, nội dung trong các bài 16, 17. Phần này các em làm bài trắc nghiệm Online.
 Phần thực hành dùng ngôn ngữ Python để viết chương trình, nội dung trong bài 18.
 Chúc các em làm bài tốt!

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1: Chọn tác giả viết ra ngôn ngữ lập trình Python:
 A.
 B.
 C.
 D.
Câu 2: Trong các cách làm dưới đây, cách nào dùng để viết chương trình dễ nhất?
 A. Dùng ngôn ngữ Python
 B. Dùng Hợp ngữ
 C. Dùng ngôn ngữ máy
 D. Dùng chương trình dịch
Câu 3: Đâu là đặc điểm của ngôn ngữ lập trình bậc cao?
 A. Các câu lệnh được viết gần với ngôn ngữ tự nhiên
 B. Cần có chương trình hợp dịch để dịch sang ngôn ngữ máy
 C. Câu lệnh khó hiểu, chỉ dành cho nhà lập trình chuyên nghiệp
 D. Phức tạp, chỉnh sửa cần nhiều thời gian
Câu 4: Tệp Python có phần mở rộng là gì?
 A. py
 B. docx
 C. pptx
 D. xlsx
Câu 5: Trong các tên sau tên nào là ngôn ngữ lập trình bậc cao
 A. Python
 B. PowerPoint
 C. WORD
 D. EXCEL
Câu 6: Cho a=2, b=4. Lệnh print(-b/(2*a)) sẽ in lên màn hình kết quả gì?
 A. -1
 B. 5
 C. 10
 D. Câu báo lỗi.
Câu 7: Khi cho lệnh PRINT(“HELLO”,”XIN CHÀO”) thực hiện thì trên màn hình sẽ xuất hiện
 A. Câu báo lỗi
 B. HELLO
 C. XIN CHÀO
 D. HELLOXIN CHÀO
Câu 8: Ký tự đầu tiên của tên biến không thể bắt đầu bằng ký tự nào?
 A. Chữ số
 B. Chữ cái in thường
 C. Dấu gạch dưới “_”
 D. Chữ cái in hoa
Câu 9: Hãy chọn đáp án là từ khoá trong Python?
 A. print
 B. Bai_tap
 C. y
 D. bien_y
Câu 10: Hãy chọn đáp án không phải là từ khoá trong Python?
 A. Dien_tich
 B. or
 C. in
 D. print
Câu 11: Trong Python ta có thể gán biểu thức cho biến. Vậy câu lệnh gán biểu thức cho biến nào sau đây là đúng?
 A. =
 B. = ;
 C. :
 D. : ;
Câu 12: Tên biến nào dưới đây là hợp lệ trong Python?
 A. chu_vi
 B. @
 C. 5_dem
 D. –tich
Câu 13: Tên biến nào dưới đây là hợp lệ trong Python?
 A. dien_tich_S
 B. lop10@1
 C. 1_dem
 D. –tich
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất?
 A. Tên biến trong Python chỉ gồm chữ cái tiếng Anh, các chữ số từ 0 đến 9 và kí tự gạch dưới, không bắt đầu bằng số và có phân biệt chữ hoa và chữ thường.
 B. Tên biến trong Python chỉ gồm chữ cái tiếng Anh.
 C. Tên biến trong Python chỉ gồm chữ cái tiếng Anh, các chữ số từ 0 đến 9 và kí tự gạch dưới.
 D. Tên biến trong Python không bắt đầu bằng chữ số và có phân biệt chữ hoa và chữ thường.
Câu 15: Tìm lỗi sai trong khai báo biến nguyên Max sau đây?
MIN = 2021:
 A. Dư dấu (:)
 B. Tên biến trùng với từ khoá
 C. Dư dấu (=)
 D. Câu lệnh đúng
Câu 16: Để tính diện tích đường tròn bán kính R, với pi = 3,14, biểu thức nào sau đây trong Python là đúng?
 A. S= R*R*pi
 B. S:= R*R*pi
 C. S:= 2(R)*pi
 D. S:= R2*pi
Câu 17: Cho lệnh gán
X = 200
Y = X/2 + X%2
Hỏi Y có giá trị bằng bao nhiêu
 A. 100
 B. 200
 C. 11
 D. 0
Câu 18: Cho đoạn lệnh
 s1 = “Việt Nam”
 s2 = “Hà Nội”
Để ghép hai xâu s1 và s2 lại thành cạm từ “Việt Nam – Hà Nội” ta sử dụng lệnh nào?
 A. s1 + “ – ” + s2
 B. s1 & “ - ” & s2
 C. s1 * “ ” * s2
 D. s1 % “ - ” % s2
Câu 19: Biểu thức sau có giá trị bằng bao nhiêu?
16 + 10/2 + 6%3 + 3*2**2
 A. 33
 B. 25
 C. 44
 D. 36
Câu 20: Kết quả khi thực hiện câu lệnh sau: >>> 10 + 5 **2 + 8//3 - 9
 A. 28
 B. 24
 C. 6
 D. 11
B. PHẦN THỰC HÀNH (5 điểm)
 Dùng ngôn ngữ lập trình Python để viết chương trình theo yêu cầu sau:
 Viết chương trình tính diện tích và chu vi hình tròn. Biết rằng bán kính của hình tròn là các số thực được nhập từ bàn phím.

 CÙNG CHUYÊN MỤC:

 CÁC CHUYÊN MỤC LIÊN QUAN:
☎ TIN HỌC 10-KẾT NỐI TRI THỨC
☎ TIN HỌC 11-KẾT NỐI TRI THỨC
☎ TIN HỌC 12-KẾT NỐI TRI THỨC

Tổng số lượt xem

Chăm chỉ chiến thắng tài năng
khi tài năng không chịu chăm chỉ.

- Tim Notke -

Bản quyền
Liên hệ
Chat Zalo
Chat Facebook