Thầy cô kiến thức thâm sâu
Học sinh chăm chỉ bước đầu thành công.

Gợi ý trả lời sgk tin học 10-Sách Kết nối tri thức, Bài 17 - Biến và lệnh gán

 Đây là phần gợi ý trả lời sgk tin học 10-Sách Kết nối tri thức, Bài 17 - Biến và lệnh gán. Gợi ý trả lời cũng như hướng dẫn thực hành rất chi tiết cho tất cả các mục trong bài học. Các em truy cập vào để tham khảo nhé. Chúc các em học tốt!

KHỞI ĐỘNG: Trong đại số, người ta dùng chữ để thay thế cho số cụ thể, ví dụ hằng đẳng thức (a + b)2= a2+ 2ab + b2 đúng cho mọi giá trị a, b. Trong các ngôn ngữ lập trình, người ta cũng dùng các kí tự hoặc nhóm các kí tự (được gọi là biến (variable) hay biến nhớ) để thay cho việc phải chỉ ra các giá trị dữ liệu cụ thể.

Theo em, sử dụng biến có những lợi ích gì?

Gợi ý trả lời:

     Lợi ích của việc sử dụng biến: Biến dùng để lưu trữ giá trị và giá trị đó có thể thay đổi khi thực hiện chương trình. Do đó biến giúp cho việc viết chương trình được dễ dàng, đặc biệt trong trường hợp giá trị lớn, phải gọi tới giá trị đó nhiều lần và có thể thay đổi giá trị của biến.

1. BIẾN VÀ LỆNH GÁN

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm biến và lệnh gán

Quan sát các lệnh sau, n ở đây được hiểu là gì?

Gợi ý trả lời:

     Sau khi gán n = 5, n sẽ được hiểu là đối tượng số nguyên có giá trị n = 5

CÂU HỎI (trang 93)

Câu hỏi 1: Các tên biến nào dưới đây là hợp lệ trong Python?

     A. _name             B. 12abc       C. My country         D. m123&b              E. xyzABC

Gợi ý trả lời:

     Các biến hợp lệ trong Python: Đáp án A, E

     Quy tắc đặt tên biến: chỉ gồm chữ cái tiếng Anh, các chữ số từ 0 đến 9 và kí tự gạch dưới, không bắt đầu bằng chữ số và có phân biệt chữ hoa và chữ thường.
Câu hỏi 2: Sau các lệnh dưới đây, các biến x, y nhận giá trị bao nhiêu?

    x = 10;

    y = 102 -1 = 99 ;

    x = 10/ 2 + 99  = 5 + 99 =104

Câu hỏi 3: a, b nhận giá trị gì sau các lệnh sau?

Gợi ý trả lời:

     a = 2, b = 3

     a = 2 + 3 = 5, b = 2 – 3 = -1

     Vậy a=5, b=-1

2. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN

HOẠT ĐỘNG 2: Các phép toán trên dữ liệu kiểu số và kiểu xâu kí tự

Tìm hiểu các phép toán trên dữ liệu kiểu số và kiểu xâu kí tự.

Gợi ý trả lời:

     - Các phép toán trên kiểu dữ liệu số: phép cộng (+), phép trừ (-), nhân (*), phép chia ( /), chia lấy thương nguyên (//), chia lấy số dư ( %), phép lũy thừa ( **).

     - Các phép toán trên kiểu dữ liệu xâu kí tự: + (nối xâu), * (lặp).

CÂU HỎI (trang 94)

Câu hỏi 1: Mỗi lệnh sau là đúng hay sai? Nếu đúng thì cho kết quả là bao nhiêu?

Gợi ý trả lời:

     -Câu lệnh: (12 – 10 // 2) ** 2 – 1 đúng và có kết quả là 48

    -Câu lệnh: (13 + 45 ** 2)(30 // 12 – 5 / 2): Bị lỗi do thiếu phép toán giữa hai ngoặc tròn. 

Câu hỏi 2: Mỗi lệnh sau cho kết quả là xâu kí tự như thế nào?

Gợi ý trả lời:

3. TỪ KHOÁ

HOẠT ĐỘNG 3: Phân biệt biến và từ khoá

Quan sát các lệnh sau, tìm hiểu vì sao Python báo lỗi.

Gợi ý trả lời:

Python báo lỗi vì tên biến trùng với các từ khoá if, with.

CÂU HỎI (trang 95): Các tên biến sau có hợp lệ không?

     a) _if                     b) global                   c) nolocal                 d) return           e) true

Gợi ý trả lời:

     Các tên biến hợp lệ: _if, nolocal (đáp án a, c)

LUYỆN TẬP (trang 96)

Luyện tập 1: Lệnh sau có lỗi gì?

Gợi ý trả lời:

     Lệnh bị lỗi ở chỗ 123a

Luyện tập 2: Lệnh sau sẽ in ra kết quả gì?

Gợi ý trả lời:

VẬN DỤNG (trang 96)

Vận dụng 1: Viết các lệnh để thực hiện việc đổi số giây ss cho trước sang số ngày, giờ, phút, giây, in kết quả ra màn hình.

     Ví dụ, nếu ss = 684500 giây = 7 ngày 22 giờ 8 phút 20 giây.

    Gợi ý: Sử dụng các phép toán lấy thương nguyên, lấy số dư và các cách đổi sau:

1 ngày = 86400 giây; 1 giờ = 3600 giây; 1 phút = 60 giây.

Gợi ý trả lời:

Vận dụng 2: Hãy cho biết trước và sau khi thực hiện các lệnh sau, giá trị của biến x, y là bao nhiêu? Em có nhận xét gì về kết quả nhận được?

Gợi ý trả lời:

     -Sau câu lệnh đầu tiên: x = 10, y = 7

    -Sau câu lệnh thứ 2: x= 7, y = 10

    Nhận xét : x và y thay đổi giá trị cho nhau.

     → các biến có thể thay đổi giá trị.

CÙNG CHUYÊN MỤC:

Chủ đề 1: Máy tính và xã hội tri thức
Bài 1-Thông tin và dữ liệu (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 2-Vai trò của thiết bị thông minh và tin học đối với xã hội (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 3-Một số kiểu dữ liệu và dữ liệu văn bản (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 4-Hệ nhị phân và dữ liệu số nguyên (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 5-Dữ liệu lôgic (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 6-Dữ liệu âm thanh và hình ảnh (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 7-Thực hành sử dụng thiết bị số thông dụng (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Chủ đề 2: Máy tính và Internet
Bài 8-Mạng máy tính trong cuộc sống hiện đại (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 9-An toàn trên không gian mạng (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 10-Thực hành khai thác tài nguyên trên Internet (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Chủ đề 3: Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số
Bài 11-Ứng xử trên môi trường số. Nghĩa vụ tôn trọng bản quyền (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Chủ đề 4: Ứng dụng tin học
Bài 12-Phần mềm thiết kế đồ hoạ (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 13-Bổ sung các đối tượng đồ hoạ (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 14-Làm việc với đối tượng đường và văn bản (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 15-Hoàn thiện hình ảnh đồ hoạ (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 16-Ngôn ngữ lập trình bậc cao và Python (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 17-Biến và lệnh gán (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 18-Các lệnh vào ra đơn giản (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 19-Câu lệnh điều kiện if (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 20-Câu lệnh lặp for (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 21-Câu lệnh lặp while (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 22-Kiểu dữ liệu danh sách (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 23-Một số lệnh làm việc với dữ liệu danh sách (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 24-Xâu kí tự (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 25-Một số lệnh làm việc với xâu kí tự (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 26-Hàm trong Python (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 27-Tham số của hàm (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 28-Phạm vi của biến (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 29-Nhận biết lỗi chương trình (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 30-Kiểm thử và gỡ lỗi chương trình (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 31-Thực hành viết chương trình đơn giản (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)

XEM THÊM

1. Lý thuyết tin học 10 - sách Kết nối tri thức
2. Thực hành tin học 10 - sách Kết nối tri thức
3. Gợi ý trả lời SGk tin học 10 - sách Kết nối tri thức
4. Trắc nghiệm tin học 10 - sách Kết nối tri thức
5. Bài giảng điện tử tin học 10 - sách Kết nối tri thức
6. Ôn bài vui nhộn tin học 10 - sách Kết nối tri thức
7. Kiểm tra tin học 10 - sách Kết nối tri thức

Bài đăng phổ biến

Bài đăng nổi bật

Thực hành tin học 10-Sách Kết nối tri thức, Bài thực hành số 16-Vẽ miếng dưa hấu có văn bản

Yêu cầu: Vẽ miếng dưa hấu như hình 14.7. Đây là phần luyện tập câu 3, sgk tin học 10 trang 81 (sách Kết nối tri thức).

Học Online!

-Học sinh nộp bài
-Học sinh xem điểm
-Video bài giảng lý thuyết
-Học sinh làm việc theo nhóm
-Ôn bài vui nhộn tin học 10 - kntt
-Học sinh làm bài trắc nghiệm Online
-Video hướng dẫn làm bài tập thực hành

Tin học 10-kntt

-Kiểm tra tin học 10 - kntt
-Lý thuyết tin học 10 - kntt
-Thực hành tin học 10 - kntt
-Trắc nghiệm tin học 10 - kntt
-Ôn bài vui nhộn tin học 10 - kntt
-Gợi ý trả lời sgk tin học 10 - kntt
-Bài giảng điện tử tin học 10 - kntt

Tin học 11, 12, TN-12

-Tốt nghiệp THPT
-Lý thuyết Python cơ bản
-Lý thuyết tin học 12
-Thực hành Python cơ bản
-Thực hành tin học 12
-Trắc nghiệm Python cơ bản
-Trắc nghiệm tin học 12

Tổng số lượt xem

Chăm chỉ chiến thắng tài năng
khi tài năng không chịu chăm chỉ.

- Tim Notke -

Bản quyền
Liên hệ
Chat Zalo
Chat Facebook