Thầy cô kiến thức thâm sâu
Học sinh chăm chỉ bước đầu thành công.

Gợi ý trả lời sgk tin học 10-Sách Kết nối tri thức, Bài 29: Nhận biết lỗi chương trình

 Đây là phần gợi ý trả lời sgk tin học 10-Sách Kết nối tri thức, Bài 29 - Nhận biết lỗi chương trình. Gợi ý trả lời cũng như hướng dẫn thực hành rất chi tiết cho tất cả các mục trong bài học. Các em truy cập vào để tham khảo nhé. Chúc các em học tập tốt!



KHỞI ĐỘNG (trang 141): Một chương tình hoàn chỉnh được mô tả như Hình 29.1: Tiếp nhận các dữ liệu đầu vào, xử lí theo yêu cầu bài toán và đưa ra kết quả đúng theo yêu cầu. Theo em nếu chương trình có lỗi, thì các lỗi này sẽ như thế nào và có thể ở đâu?

Gợi ý trả lời:

Nếu chương trình có lỗi thì các lỗi có thể là:

     - Lỗi khi có lệnh viết sai cú pháp hoặc sai cấu trúc ngôn ngữ python quy định. Chương trình sẽ lập tức dừng lại và thông báo lỗi Syntax Error.

     - Lỗi khi không thể thực hiện một lệnh trong chương trình. Chương trình sẽ dừng lại và thông báo một mã lỗi. Lỗi ngoại lệ.

     - Chương trình chạy không lỗi ngoại lệ nhưng kết quả đưa ra sai, không chính xác. Lỗi lôgic

1. NHẬN BIẾT LỖI CHƯƠNG TRÌNH

HOẠT ĐỘNG 1 (trang 141): Nhận biết và phân biệt một số loại lỗi chương trình

Quan sát các trường hợp chương trình gặp lỗi như sau, từ đó nhận biết và phân biệt một số loại lỗi của chương trình.

Gợi ý trả lời:

    - Syntax Error: Lỗi khi có lệnh viết sai cú pháp hoặc sai cấu trúc ngôn ngữ python quy định. Chương trình sẽ lập tức dừng lại và thông báo lỗi Syntax Error

    - Ngoại lệ: Lỗi khi không thể thực hiện một lệnh trong chương trình có thể do người dùng nhập dữ liệu sai. Chương trình sẽ dừng lại và thông báo một mã lỗi. Lỗi ngoại lệ.

    - Lỗi lôgic: Chương trình chạy không lỗi ngoại lệ nhưng kết quả đưa ra sai, không chính xác. 

CÂU HỎI (trang 142)

Câu hỏi 1: Khi gõ sai cú pháp một lệnh, chương trình sẽ dừng lại và báo lỗi, đó là loại lỗi gì?

Gợi ý trả lời:

     Khi gõ sai cú pháp một lệnh, chương trình sẽ dừng lại và báo lỗi, đó là loại lỗi Invalid Syntax Error.

Câu hỏi 2: Bài toán yêu cầu sắp xếp dãy số ban đầu thành dãy số tăng dần. Giả sử dãy số ban đầu là [3, 1, 8, 10, 0]. Kết quả thu được dãy [1, 3, 8, 10, 0]. Chương trình có lỗi không? Nếu có lỗi đó thuộc loại gì?

Gơi ý trả lời:

     -Chương trình có lỗi. Đó là lỗi lôgic: Chương trình chạy không lỗi ngoại lệ nhưng kết quả đưa ra sai, không chính xác.

2. MỘT SỐ LỖI NGOẠI LỆ THƯỜNG GẶP

HOẠT ĐỘNG 2 (trang 143): Nhận biết một số lỗi ngoại lệ thường gặp

Đọc, thảo luận để nhận biết một số lỗi ngoại lệ thường gặp trong chương trình Python.

Gợi ý trả lời:

CÂU HỎI (trang 143): Hãy nêu mã ngoại lệ của mỗi lệnh sau nếu xảy ra lỗi.

     a) A[1.5]                                                 b) int(“abc”)

     c) “10”*3.5                                             d) 12 + x(10)

Gợi ý trả lời:

            a) A[1.5]: NameError

            b) int(“abc”): ValueError

            c) “10”*3.5: TypeError

            d) 12 + x(10): NameError

LUYỆN TẬP (trang 144)

Luyện tập 1: Các lệnh sau có sinh lỗi chương trình không? Nếu có thì mã lỗi là gì?

Gợi ý trả lời:

Các lệnh trên sinh lỗi:   

     -Lệnh 1: SyntaxError

      -Lệnh 2: TypeError

Luyện tập 2: Để tính giá trị trung bình của một danh sách số A người lập trình đã dùng lệnh sau để tính:

gttb = sum(A)/len(A)

Lệnh này có thể sinh lỗi ngoại lệ không? Nếu có thì những lỗi gì?

Gợi ý trả lời:

     - Lệnh trên có thể phát sinh lỗi: ZeroDivisionError nếu danh sách A rỗng. 

VẬN DỤNG (trang 144)

Vận dụng 1: Giả sử em được yêu cầu viết một chương trình nhập số tự nhiên n từ bàn phím, kết quả đưa ra là danh sách các ước số thực sự của n, tính cả 1 và không tính n. Hãy viết chương trình và kiểm tra các khả năng sinh lỗi khi thực hiện chương trình.

Gợi ý trả lời:

Các khả năng sinh lỗi của chương trình:

      - Số n nhập vào không phải là số tự nhiên.

      - Viết n = input(): lỗi chưa đổi kiểu dữ liệu.

      - Cho range (1, n + 1): khi đó, kết quả cho cả n.

Vận dụng 2: Em hãy viết một chương trình nhỏ để khi chạy sẽ sinh mã lỗi NameError.

Gợi ý trả lời:

    Khi chạy chương trình phát sinh lỗi:

CÙNG CHUYÊN MỤC:

Chủ đề 1: Máy tính và xã hội tri thức
Bài 1-Thông tin và dữ liệu (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 2-Vai trò của thiết bị thông minh và tin học đối với xã hội (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 3-Một số kiểu dữ liệu và dữ liệu văn bản (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 4-Hệ nhị phân và dữ liệu số nguyên (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 5-Dữ liệu lôgic (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 6-Dữ liệu âm thanh và hình ảnh (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 7-Thực hành sử dụng thiết bị số thông dụng (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Chủ đề 2: Máy tính và Internet
Bài 8-Mạng máy tính trong cuộc sống hiện đại (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 9-An toàn trên không gian mạng (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 10-Thực hành khai thác tài nguyên trên Internet (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Chủ đề 3: Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số
Bài 11-Ứng xử trên môi trường số. Nghĩa vụ tôn trọng bản quyền (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Chủ đề 4: Ứng dụng tin học
Bài 12-Phần mềm thiết kế đồ hoạ (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 13-Bổ sung các đối tượng đồ hoạ (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 14-Làm việc với đối tượng đường và văn bản (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 15-Hoàn thiện hình ảnh đồ hoạ (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 16-Ngôn ngữ lập trình bậc cao và Python (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 17-Biến và lệnh gán (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 18-Các lệnh vào ra đơn giản (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 19-Câu lệnh điều kiện if (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 20-Câu lệnh lặp for (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 21-Câu lệnh lặp while (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 22-Kiểu dữ liệu danh sách (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 23-Một số lệnh làm việc với dữ liệu danh sách (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 24-Xâu kí tự (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 25-Một số lệnh làm việc với xâu kí tự (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 26-Hàm trong Python (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 27-Tham số của hàm (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 28-Phạm vi của biến (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 29-Nhận biết lỗi chương trình (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 30-Kiểm thử và gỡ lỗi chương trình (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)
Bài 31-Thực hành viết chương trình đơn giản (Gợi ý trả lời sgk tin học 10)

XEM THÊM

1. Lý thuyết tin học 10 - sách Kết nối tri thức
2. Thực hành tin học 10 - sách Kết nối tri thức
3. Gợi ý trả lời SGk tin học 10 - sách Kết nối tri thức
4. Trắc nghiệm tin học 10 - sách Kết nối tri thức
5. Bài giảng điện tử tin học 10 - sách Kết nối tri thức
6. Ôn bài vui nhộn tin học 10 - sách Kết nối tri thức
7. Kiểm tra tin học 10 - sách Kết nối tri thức

Bài đăng phổ biến

Bài đăng nổi bật

Thực hành tin học 10-Sách Kết nối tri thức, Bài thực hành số 16-Vẽ miếng dưa hấu có văn bản

Yêu cầu: Vẽ miếng dưa hấu như hình 14.7. Đây là phần luyện tập câu 3, sgk tin học 10 trang 81 (sách Kết nối tri thức).

Học Online!

-Học sinh nộp bài
-Học sinh xem điểm
-Video bài giảng lý thuyết
-Học sinh làm việc theo nhóm
-Ôn bài vui nhộn tin học 10 - kntt
-Học sinh làm bài trắc nghiệm Online
-Video hướng dẫn làm bài tập thực hành

Tin học 10-kntt

-Kiểm tra tin học 10 - kntt
-Lý thuyết tin học 10 - kntt
-Thực hành tin học 10 - kntt
-Trắc nghiệm tin học 10 - kntt
-Ôn bài vui nhộn tin học 10 - kntt
-Gợi ý trả lời sgk tin học 10 - kntt
-Bài giảng điện tử tin học 10 - kntt

Tin học 11, 12, TN-12

-Tốt nghiệp THPT
-Lý thuyết Python cơ bản
-Lý thuyết tin học 12
-Thực hành Python cơ bản
-Thực hành tin học 12
-Trắc nghiệm Python cơ bản
-Trắc nghiệm tin học 12

Tổng số lượt xem

Chăm chỉ chiến thắng tài năng
khi tài năng không chịu chăm chỉ.

- Tim Notke -

Bản quyền
Liên hệ
Chat Zalo
Chat Facebook