Thầy cô kiến thức thâm sâu
Học sinh chăm chỉ bước đầu thành công.

Trắc nghiệm tin học 11, Bài 26-Công cụ chỉnh sửa màu sắc và công cụ chọn (Sách kết nối tri thức - Định hướng tin học ứng dụng)

 Đây là câu hỏi trắc nghiệm tin học lớp 11 chương trình mới (Sách kết nối tri thức - Định hướng tin học ứng dụng), Bài 26-Công cụ chỉnh sửa màu sắc và công cụ chọn. Các em có thể làm bài trực tuyến có chấm điểm, sau khi gửi bài các em được xem lại câu trả lời đúng, câu trả lời sai để tự học và rút kinh nghiệm. Chúc các em thành công!


Câu 1. Để chỉnh độ sáng và độ tương phản cho ảnh trong GIMP, ta chọn:
 A. Colors / Brightness-Contrast
 B. Colors / Color Balance
 C. Colors / Hue-Saturation
 D. Colors / Shadows-Highlights
Câu 2. Công cụ cân bằng màu trong GIMP dùng để cân bằng màu của layer (lớp) hoặc một phần ảnh đang chọn. Để sử dụng công cụ cân bằng màu, ta chọn:
 A. Colors / Brightness-Contrast
 B. Colors / Color Balance
 C. Colors / Hue-Saturation
 D. Colors / Shadows-Highlights
Câu 3. Công cụ chỉnh màu sắc trong GIMP được sử dụng để điều chỉnh tông màu, độ bão hoà và độ sáng cho từng mãng màu trên một layer hay một vùng ảnh đang được chọn. Để sử dụng công cụ chỉnh màu sắc, ta chọn:
 A. Colors / Color Balance
 B. Colors / Brightness-Contrast
 C. Colors / Hue-Saturation
 D. Colors / Shadows-Highlights
Câu 4. Vùng chọn có vai trò quan trọng trong việc chỉnh sửa ảnh. Vùng chọn cho phép em chia nhỏ hình ảnh để thực hiện các thao tác (lệnh xử lí) khác nhau trên từng phần riêng. Nếu không có vùng chọn thì các lệnh chỉnh sửa ảnh được thực hiện cho … ảnh. Hãy điền cụm từ còn thiếu vào dấu ba chấm.
 A. toàn bộ
 B. một phần của
 C. tất cả các
 D. các phần cần chỉnh sửa của
Câu 5. Để tạo vùng chọn, phần mềm GIMP sử dụng các công cụ nào sau đây?
 A. Rectangle Select Tool, Ellipse Select Tool, Free Select Tool
 B. Rectangle Select Tool, Ellipse Select Tool, Crop Tool
 C. Rectangle Select Tool, Rotate Tool, Free Select Tool
 D. Bucket Fill Tool, Ellipse Select Tool, Free Select Tool
Câu 6. Nếu ảnh có hình chiếc đĩa hình tròn, em dùng công cụ nào để chọn chiếc đĩa đó? Phím tắt chọn công cụ đó là gì?
 A. Dùng công cụ Rectangle Select Tool. Phím tắt là R
 B. Dùng công cụ Ellipse Select Tool. Phím tắt là E
 C. Dùng công cụ Free Tool. Phím tắt là F
 D. Dùng công cụ Ellipse Select Tool. Phím tắt là R
Câu 7. Quan sát cửa sổ Hue-Saturation bên dưới và cho biết ý nghĩa của các dòng Hue, Lightness và Saturation?
 A. Hue để đổi tông màu trên vòng tròn màu, Lightness để đổi độ bão hoà của màu đang chọn và Saturation để đổi độ sáng.
 B. Hue để đổi độ sáng, Lightness để đổi tông màu trên vòng tròn màu và Saturation để đổi độ bão hoà của màu đang chọn.
 C. Hue để đổi độ bão hoà của màu đang chọn, Lightness để đổi độ sáng và Saturation để đổi tông màu trên vòng tròn màu.
 D. Hue để đổi tông màu trên vòng tròn màu, Lightness để đổi độ sáng và Saturation để đổi độ bão hoà của màu đang chọn.
Câu 8. Quan sát cửa sổ Brightness-Contrast bên dưới và cho biết để chỉnh độ sáng cho ảnh, ta chỉnh ở dòng nào?
 A. Dòng Contrast
 B. Dòng Brightness
 C. Dòng Presets
 D. Dòng Blending Options
Câu 9. Quan sát cửa sổ Color Balance bên dưới và cho biết các tuỳ chọn Shadows, Midtones và Highlights có ý nghĩa là gì?
 A. Shadows: Chỉnh các điểm ảnh tối, Midtones: Chỉnh các điểm ảnh sáng, Highlights: Chỉnh các điểm ảnh trung bình.
 B. Shadows: Chỉnh các điểm ảnh trung bình, Midtones: Chỉnh các điểm ảnh tối, Highlights: Chỉnh các điểm ảnh sáng.
 C. Shadows: Chỉnh các điểm ảnh tối, Midtones: Chỉnh các điểm ảnh trung bình, Highlights: Chỉnh các điểm ảnh sáng.
 D. Shadows: Chỉnh các điểm ảnh sáng, Midtones: Chỉnh các điểm ảnh trung bình, Highlights: Chỉnh các điểm ảnh tối.
Câu 10. Sau khi chỉnh độ sáng và độ tương phản như hình bên dưới. Nếu muốn lưu lại các thiết đặt này để sử dụng lần sau bằng cách nháy vào:
 A. Nút dấu + bên trái Blengding Options
 B. Nút dấu + bên phải ô Presets
 C. Dòng Edit these Settings as Levels
 D. Dấu check bên trái Preview

CÙNG CHUYÊN MỤC:

Chủ đề 1: Máy tính và xã hội tri thức
Trắc nghiệm: Bài 1-Hệ điều hành
Trắc nghiệm: Bài 2-Thực hành sử dụng hệ điều hành
Trắc nghiệm: Bài 3-Phần mềm nguồn mở và phần mềm chạy trên Internet
Trắc nghiệm: Bài 4-Bên trong máy tính
Trắc nghiệm: Bài 5-Kết nối máy tính với các thiết bị số
Chủ đề 2: Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và chia sẻ thông tin
Trắc nghiệm: Bài 6-Lưu trữ và chia sẻ tệp tin trên Internet
Trắc nghiệm: Bài 7-Thực hành tìm kiếm thông tin trên Internet
Trắc nghiệm: Bài 8-Thực hành nâng cao sử dụng thư điện tử và mạng xã hội
Chủ đề 3: Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số
Trắc nghiệm: Bài 9-Giao tiếp an toàn trên Internet
Chủ đề 4: Giới thiệu các hệ cơ sở dữ liệu
Trắc nghiệm: Bài 10-Lưu trữ dữ liệu và khai thác thông tin
Trắc nghiệm: Bài 11-Cơ sở dữ liệu
Trắc nghiệm: Bài 12-Hệ quản trị cơ sở dữ liệu và hệ cơ sở dữ liệu
Trắc nghiệm: Bài 13-Cơ sở dữ liệu quan hệ
Trắc nghiệm: Bài 14-SQL-Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc
Trắc nghiệm: Bài 15-Bảo mật và an toàn hệ cơ sở dữ liệu
Chủ đề 5: Hướng nghiệp với tin học
Trắc nghiệm: Bài 16-Công việc quản trị cơ sở dữ liệu
Chủ đề 6: Thực hành tạo và khai thác cơ sở dữ liệu
Trắc nghiệm: Bài 17-Quản trị cơ sở dữ liệu trên máy tính
Trắc nghiệm: Bài 18-Thực hành xác định cấu trúc bảng và các trường khoá
Trắc nghiệm: Bài 19-Thực hành tạo lập cơ sở dữ liệu và các bảng
Trắc nghiệm: Bài 20-Thực hành tạo lập các bảng có khoá ngoài
Trắc nghiệm: Bài 21-Thực hành cập nhật và truy xuất dữ liệu các bảng
Trắc nghiệm: Bài 22-Thực hành cập nhật bảng dữ liệu có tham chiếu
Trắc nghiệm: Bài 23-Thực hành truy xuất dữ liệu qua liên kết bảng
Trắc nghiệm: Bài 24-Thực hành sao lưu dữ liệu
Chủ đề 7: Phần mềm chỉnh sửa ảnh và làm video
Trắc nghiệm: Bài 25-Phần mềm chỉnh sửa ảnh
Trắc nghiệm: Bài 26-Công cụ tinh chỉnh màu sắc và công cụ chọn
Trắc nghiệm: Bài 27-Công cụ vẽ và một số ứng dụng
Trắc nghiệm: Bài 28-Tạo ảnh động
Trắc nghiệm: Bài 29-Khám phá phần mềm làm phim
Trắc nghiệm: Bài 30-Biên tập phim
Trắc nghiệm: Bài 31-Thực hành tạo phim hoạt hình

XEM THÊM:

1. Lý thuyết tin học 11 (Sách kết nối tri thức - Định hướng tin học ứng dụng)
2. Thực hành tin học 11 (Sách kết nối tri thức - Định hướng tin học ứng dụng)
3. Gợi ý trả lời SGK tin học 11 (Sách kết nối tri thức - Định hướng tin học ứng dụng)
4. Trắc nghiệm tin học 11 (Sách kết nối tri thức - Định hướng tin học ứng dụng)
5. Bài giảng điện tử tin học 11 (Sách kết nối tri thức - Định hướng tin học ứng dụng)
6. Kiểm tra tin học 11 (Sách kết nối tri thức - Định hướng tin học ứng dụng)

Bài đăng phổ biến

Bài đăng nổi bật

Thực hành tin học 10-Sách Kết nối tri thức, Bài thực hành số 16-Vẽ miếng dưa hấu có văn bản

Yêu cầu: Vẽ miếng dưa hấu như hình 14.7. Đây là phần luyện tập câu 3, sgk tin học 10 trang 81 (sách Kết nối tri thức).

Học Online!

-Học sinh nộp bài
-Học sinh xem điểm
-Video bài giảng lý thuyết
-Học sinh làm việc theo nhóm
-Ôn bài vui nhộn tin học 10 - kntt
-Học sinh làm bài trắc nghiệm Online
-Video hướng dẫn làm bài tập thực hành

Tin học 10-kntt

-Kiểm tra tin học 10 - kntt
-Lý thuyết tin học 10 - kntt
-Thực hành tin học 10 - kntt
-Trắc nghiệm tin học 10 - kntt
-Ôn bài vui nhộn tin học 10 - kntt
-Gợi ý trả lời sgk tin học 10 - kntt
-Bài giảng điện tử tin học 10 - kntt

Tin học 11, 12, TN-12

-Tốt nghiệp THPT
-Lý thuyết Python cơ bản
-Lý thuyết tin học 12
-Thực hành Python cơ bản
-Thực hành tin học 12
-Trắc nghiệm Python cơ bản
-Trắc nghiệm tin học 12

Tổng số lượt xem

Chăm chỉ chiến thắng tài năng
khi tài năng không chịu chăm chỉ.

- Tim Notke -

Bản quyền
Liên hệ
Chat Zalo
Chat Facebook