Thầy cô kiến thức thâm sâu
Học sinh chăm chỉ bước đầu thành công.

Trắc nghiệm tin học 11, Bài 9-Giao tiếp an toàn trên Internet (Sách kết nối tri thức - Định hướng tin học ứng dụng)

 Đây là câu hỏi trắc nghiệm tin học lớp 11 chương trình mới (Sách kết nối tri thức - Định hướng tin học ứng dụng), Bài 9-Giao tiếp an toàn trên Internet. Các em có thể làm bài trực tuyến có chấm điểm, sau khi gửi bài các em được xem lại câu trả lời đúng, câu trả lời sai để tự học và rút kinh nghiệm. Chúc các em thành công!

Câu 1. Có bao nhiêu nguyên tắc để nhận biết và phòng tránh lừa đảo trên không gian số?
 A. 2 nguyên tắc.
 B. 3 nguyên tắc.
 C. 4 nguyên tắc.
 D. 5 nguyên tắc.
Câu 2. Có 4 quy tắc ứng xử trong môi trường số, quy tắc đầu tiên là:
 A. Quy tắc lành mạnh.
 B. Quy tắc an toàn, bảo mật thông tin.
 C. Quy tắc tôn trọng, tuân thủ pháp luật.
 D. Quy tắc trách nhiệm.
Câu 3. Kẻ lừa đảo cố gắng thuyết phục thiết bị của nạn nhân đang gặp sự cố và yêu cầu thanh toán ngay lặp tức cho các dịch vụ để khắc phục sự cố đó, mà trên thực tế, nó không hề tồn tại. Đây là tình huống lừa đảo nào?
 A. Lừa đảo hỗ trợ kĩ thuật.
 B. Lừa đảo dưới dạng thông báo tin tốt.
 C. Lừa đảo dưới dạng thông báo tin xấu.
 D. Lừa đảo qua website giả mạo các trang thương mại điện tử phổ biến.
Câu 4. Kẻ lừa đảo có thể bất ngờ thông báo nạn nhân có cơ hội trúng thưởng hay nhận phiếu mua hàng trị giá cao, nhưng phải thanh toán một khoản phí để được nhận thưởng. Đây là tình huống lừa đảo nào?
 A. Lừa đảo hỗ trợ kĩ thuật.
 B. Lừa đảo dưới dạng thông báo tin xấu.
 C. Lừa đảo dưới dạng thông báo tin tốt.
 D. Lừa đảo qua website giả mạo các trang thương mại điện tử phổ biến.
Câu 5. Trong nhiều vụ lừa đảo, bạn sẽ nhận được cuộc gọi hoặc thư điện tử tự xưng là nhân viên làm việc trong cơ quan chức năng, cơ quan nhà nước và yêu cầu thanh toán ngay một khoản tiền nào đó. Đây là tình huống lừa đảo nào?
 A. Lừa đảo dưới dạng thông báo tin tốt.
 B. Lừa đảo dưới dạng thông báo tin xấu.
 C. Lừa đảo hỗ trợ kĩ thuật.
 D. Lừa đảo qua website giả mạo các trang thương mại điện tử phổ biến.
Câu 6. Có ba nguyên tắc để nhận biết và phòng tránh lừa đảo trên không gian số đó là:
 A. Hãy chậm lại! Kiểm tra ngay! Gửi đi!
 B. Nhanh lên! Kiểm tra ngay! Dừng lại, không gửi!
 C. Nhanh lên! Không cần kiểm tra! Gửi đi!
 D. Hãy chậm lại! Kiểm tra ngay! Dừng lại, không gửi!
Câu 7. Lợi dụng nhu cầu mua sắm Online tăng cao, một số đối tượng đã tạo các trang web giả mạo và gửi đường link truy cập các trang web lừa đảo này qua tin nhắn SMS, thư điện tử,… hoặc gọi điện thoại hướng dẫn khách hàng thực hiện giao dịch mua những món hàng “giá rẻ bất ngờ”, thậm chí “miễn phí”, so với các hàng hoá cùng chủng loại từ các siêu thị uy tín nhằm chiếm đoạt tiền của khách hàng trong thẻ cũng như tài khoản. Đây là tình huống lừa đảo nào?
 A. Lừa đảo dưới dạng thông báo tin xấu.
 B. Lừa đảo dưới dạng thông báo tin tốt.
 C. Lừa đảo hỗ trợ kĩ thuật.
 D. Lừa đảo qua website giả mạo các trang thương mại điện tử phổ biến.
Câu 8. Quy tắc ứng xử trong môi trường số có bao nhiêu quy tắc?
 A. 2 quy tắc.
 B. 3 quy tắc.
 C. 4 quy tắc.
 D. 5 quy tắc.
Câu 9. Có 5 điều nên làm khi tham gia mạng xã hội, điều đầu tiên là:
 A. Tuyên truyền và tham gia hướng dẫn sử dụng mạng xã hội an toàn, có văn hoá.
 B. Chia sẻ thông tin chính thống, thông tin tích cực.
 C. Tìm hiểu và tuân thủ các điều khoản quy định khi tham gia mạng xã hội.
 D. Quản lí, bảo mật thông tin cá nhân, thông báo kịp thời cho cơ quan chức năng và người thân khi bị mất quyền kiểm soát.
Câu 10. Có 5 điều không nên làm khi tham gia mạng xã hội, điều thứ 5 là:
 A. Đăng tải nội dung vi phạm pháp luật.
 B. Quảng cáo, kinh doanh dịch vụ trái phép.
 C. Sử dụng từ ngữ gây thù hận, kích động bạo lực.
 D. Sử dụng ngôn ngữ phản cảm, vô văn hoá.

CÙNG CHUYÊN MỤC:

Chủ đề 1: Máy tính và xã hội tri thức
Trắc nghiệm: Bài 1-Hệ điều hành
Trắc nghiệm: Bài 2-Thực hành sử dụng hệ điều hành
Trắc nghiệm: Bài 3-Phần mềm nguồn mở và phần mềm chạy trên Internet
Trắc nghiệm: Bài 4-Bên trong máy tính
Trắc nghiệm: Bài 5-Kết nối máy tính với các thiết bị số
Chủ đề 2: Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và chia sẻ thông tin
Trắc nghiệm: Bài 6-Lưu trữ và chia sẻ tệp tin trên Internet
Trắc nghiệm: Bài 7-Thực hành tìm kiếm thông tin trên Internet
Trắc nghiệm: Bài 8-Thực hành nâng cao sử dụng thư điện tử và mạng xã hội
Chủ đề 3: Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số
Trắc nghiệm: Bài 9-Giao tiếp an toàn trên Internet
Chủ đề 4: Giới thiệu các hệ cơ sở dữ liệu
Trắc nghiệm: Bài 10-Lưu trữ dữ liệu và khai thác thông tin
Trắc nghiệm: Bài 11-Cơ sở dữ liệu
Trắc nghiệm: Bài 12-Hệ quản trị cơ sở dữ liệu và hệ cơ sở dữ liệu
Trắc nghiệm: Bài 13-Cơ sở dữ liệu quan hệ
Trắc nghiệm: Bài 14-SQL-Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc
Trắc nghiệm: Bài 15-Bảo mật và an toàn hệ cơ sở dữ liệu
Chủ đề 5: Hướng nghiệp với tin học
Trắc nghiệm: Bài 16-Công việc quản trị cơ sở dữ liệu
Chủ đề 6: Thực hành tạo và khai thác cơ sở dữ liệu
Trắc nghiệm: Bài 17-Quản trị cơ sở dữ liệu trên máy tính
Trắc nghiệm: Bài 18-Thực hành xác định cấu trúc bảng và các trường khoá
Trắc nghiệm: Bài 19-Thực hành tạo lập cơ sở dữ liệu và các bảng
Trắc nghiệm: Bài 20-Thực hành tạo lập các bảng có khoá ngoài
Trắc nghiệm: Bài 21-Thực hành cập nhật và truy xuất dữ liệu các bảng
Trắc nghiệm: Bài 22-Thực hành cập nhật bảng dữ liệu có tham chiếu
Trắc nghiệm: Bài 23-Thực hành truy xuất dữ liệu qua liên kết bảng
Trắc nghiệm: Bài 24-Thực hành sao lưu dữ liệu
Chủ đề 7: Phần mềm chỉnh sửa ảnh và làm video
Trắc nghiệm: Bài 25-Phần mềm chỉnh sửa ảnh
Trắc nghiệm: Bài 26-Công cụ tinh chỉnh màu sắc và công cụ chọn
Trắc nghiệm: Bài 27-Công cụ vẽ và một số ứng dụng
Trắc nghiệm: Bài 28-Tạo ảnh động
Trắc nghiệm: Bài 29-Khám phá phần mềm làm phim
Trắc nghiệm: Bài 30-Biên tập phim
Trắc nghiệm: Bài 31-Thực hành tạo phim hoạt hình

XEM THÊM:

1. Lý thuyết tin học 11 (Sách kết nối tri thức - Định hướng tin học ứng dụng)
2. Thực hành tin học 11 (Sách kết nối tri thức - Định hướng tin học ứng dụng)
3. Gợi ý trả lời SGK tin học 11 (Sách kết nối tri thức - Định hướng tin học ứng dụng)
4. Trắc nghiệm tin học 11 (Sách kết nối tri thức - Định hướng tin học ứng dụng)
5. Bài giảng điện tử tin học 11 (Sách kết nối tri thức - Định hướng tin học ứng dụng)
6. Kiểm tra tin học 11 (Sách kết nối tri thức - Định hướng tin học ứng dụng)

Bài đăng phổ biến

Bài đăng nổi bật

Thực hành tin học 10-Sách Kết nối tri thức, Bài thực hành số 16-Vẽ miếng dưa hấu có văn bản

Yêu cầu: Vẽ miếng dưa hấu như hình 14.7. Đây là phần luyện tập câu 3, sgk tin học 10 trang 81 (sách Kết nối tri thức).

Học Online!

-Học sinh nộp bài
-Học sinh xem điểm
-Video bài giảng lý thuyết
-Học sinh làm việc theo nhóm
-Ôn bài vui nhộn tin học 10 - kntt
-Học sinh làm bài trắc nghiệm Online
-Video hướng dẫn làm bài tập thực hành

Tin học 10-kntt

-Kiểm tra tin học 10 - kntt
-Lý thuyết tin học 10 - kntt
-Thực hành tin học 10 - kntt
-Trắc nghiệm tin học 10 - kntt
-Ôn bài vui nhộn tin học 10 - kntt
-Gợi ý trả lời sgk tin học 10 - kntt
-Bài giảng điện tử tin học 10 - kntt

Tin học 11, 12, TN-12

-Tốt nghiệp THPT
-Lý thuyết Python cơ bản
-Lý thuyết tin học 12
-Thực hành Python cơ bản
-Thực hành tin học 12
-Trắc nghiệm Python cơ bản
-Trắc nghiệm tin học 12

Tổng số lượt xem

Chăm chỉ chiến thắng tài năng
khi tài năng không chịu chăm chỉ.

- Tim Notke -

Bản quyền
Liên hệ
Chat Zalo
Chat Facebook